Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu

 *Nghĩa tường minh

Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh

Hiện thực nhọc nhằn, cay đắng của người dân hàng chài

Nghĩa hàm ẩn

Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Nghệ thuật nói chung phải là tiếng nói trung thực, thấu hiểu về số phận con người.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào quí Thầy Cô đến dự giờ 	Giáo viên: Võ Thị Kim LoanTuường THPT Lộc PhátNguyên Hồng: Ông “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay.”Ông là ai?Nguyễn Minh Châu Chiếc thuyền ngoài xaA. TÌM HIỂU CHUNG 	I.Tác giảHành trình sáng tác chia làm hai giai đoạn-Trước thập kỉ 80 của thế kỉ XX: cảm hứng sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn.-Từ thập kỉ 80 trở về sau: Cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết học nhân sinh. (Học Sgk)II.Tác phẩm	1.Hoàn cảnh sáng tác-Truyện được viết xong vào tháng 8/1983 – trước thời kì đổi mới (tính từ năm 1986)-Chiếc thuyền ngoài xa thuộc giai đoạn sáng tác thứ hai, in đậm phong cách tự sự – triết lí.	I. Đọc và tóm tắt văn bản	B.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 	 2.Xuất xứLúc đầu tác phẩm được in trong tập Bến quê (1985), sau được nhà văn lấy làm tên in chung cho một tuyển tập truyện ngắn (1987).II.Tìm hiểu văn bản1. Bố cục2 phần-Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh-Câu chuyện cuộc đời của người đàn bà hàng chàiNgắm nhìn và cảm nhận!Ngắm nhìn và cảm nhận!Ngắm nhìn và cảm nhận!Ngắm nhìn và cảm nhận!Ngắm nhìn và cảm nhận!Ngắm nhìn và cảm nhận!2.Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa 	*Nghĩa tường minh-Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh-Hiện thực nhọc nhằn, cay đắng của người dân hàng chài*Nghĩa hàm ẩnMối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống. Nghệ thuật nói chung phải là tiếng nói trung thực, thấu hiểu về số phận con người. 3.Hai phát hiện của người nghệ sĩ 	3.1.Phát hiện thứ nhất: - “Mũi thuyền sương mù trắng như sữa màu hồng hồng  Bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng ”- “cảnh ấy nhìn qua những cái mắt lưới giữa hai chiếc gọng vó  hình thù hệt cánh một con dơi ”Cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh – phát hiện đầy thơ mộng.Người nghệ sĩ “trở nên bối rối , trái tim như có cái gì bóp thắt vào”.- “ từ đường nét đến ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp đơn giản và toàn bích”Hạnh phúc khi bắt gặp cái đẹp, hạnh phúc của sự khám phá và sáng tạo. Bắt gặp cái đẹp, người nghệ sĩ thấy mình như bắt gặp được cái tận Thiện, tận Mĩ; thấy tâm hồn mình như được thanh lọc.+Từ láy (tính từ), hình ảnh so sánh:Nghệ thuật làm đậm thêm chất tạo hình của bức tranh. +Tác giả am hiểu sâu sắc về hội họa, tâm hồn nhạy cảm trước cái đẹp.	3.2.Phát hiện thứ hai:Từ trong bức tranh đẹp bước ra một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi, cam chịu; một người đàn ông thô kệch, dữ dằn, độc ác, lấy việc đánh vợ là cách để giải tỏa những uất ức, đau khổ.Đằng sau cái đẹp toàn thiện, toàn bích là cuộc sống lam lũ, đau khổ và bế tắc của con người.Hiện thực nhọc nhằn, cay đắng của người dân hàng chài – phát hiện đầy nghịch lí* Đằng sau cái đẹp có thể ẩn chứa những điều phức tạp đi ngược lại với đạo đức và hạnh phúc của con người.* Người nghệ sĩ không nên chỉ tìm kiếm, nhận thấy cái vẻ đẹp bên ngoài mà còn phải tỉnh táo để nhận thấy những hiện thực nghiệt ngã của đời sống. Đây là bài học, là trách nhiệm và cũng là lương tâm của nghệ thuật.4. Câu chuyện của người đàn bà ở tòa án huyện-Mục đích:+Người đàn bà nhẫn nhục, cam chịu, chấp nhận sự hành hạ, đánh đập nhưng vẫn quyết gắn bó với người chồng vũ phu chỉ vì “cần có một người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng một sắp con”-Sự thật cuộc đời: đàn bà.Tìm cách giải thoát cho người+Trong đau khổ triền miên, người đàn bà vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi:“có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ”, “Vui nhất đàn con chúng tôi được ăn no” Cuộc đời có nhiều góc khuất mà nghệ thuật cần vươn tới, nhiều nghịch lí, trái ngang mà lí thuyết sách vở chưa soi tỏ.Không thể dễ dàng đơn giản trong việc nhìn nhận mọi sự việc, hiện tượng của cuộc sống.5.Các nhân vật trong truyện5.1. Nhân vật người đàn bà-Người đàn bà vô danh: gợi liên tưởng chung về hình ảnh những người phụ nữ miền biển.-Ngoài bốn mươi, thô kệch, mặt rỗ, khuôn mặt mệt mỏi, tái ngặt, buồn ngủGợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng.-Bị chồng hành hạ, vẫn “nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn”.-Xin chồng được đánh ở trên bờ để các con khỏi nhìn thấy.-Người phụ nữ nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha, giàu đức hi sinh.-Hình ảnh điển hình của người phụ nữ Việt Nam.5.2. Nhân vật người đàn ông-Ngoại hình xấu xí, thô kệch: lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền, tóc tổ quạ, chân chữ bát,-Lời nói thô lỗ, cộc cằn:-Hành động tàn bạo, vũ phu: “tao giết cả mày,Chúng mày chết đi cho ông nhờ,”như lửa cháyquật tới tấp vào lưng người đàn bà”.+“hùng hổ, mặt đỏ gay,trút cơn giận + dang thẳng cánh cho thằng bé hai cái tátlẳng lặng bỏ đi”Người đàn ông vốn hiền lành, cục tính nhưng vì bế tắc trước cuộc mưu sinh mà thành ra kẻ vũ phu tàn độc.+ Là kẻ gây đau khổ cho vợ.+ Là kẻ làm tổn thương trái tim và nhân cách trẻ thơ.Nhà văn lên án thói vũ phu, báo động về tình trạng bạo hành gia đình đang có nguy cơ trở thành một vấn nạn cho xã hội. 5.3. Nhân vật Phác-Chứng kiến cảnh bố đánh mẹ:+Phản ứng mãnh liệt đối với cha: “Như một viên đạn trên đường lao tới đích nhảy xổ vào dướn thẳng người vung chiếc khóa sắt quật vào giữa khuôn ngực trần” +Tình thương chân thành đối với mẹ:“như một viên đạn  xuyên qua tâm hồn người đàn bàđưa mấy ngón tay khẽ sờ trên khuôn mặt người mẹ lau đi những giọt nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng chịt”-Hành động:-Dùng dao găm làm vũ khí: +Để ngăn chặn hành động độc ác của bố.+Để bênh vực và bảo vệ người mẹ đáng thương. Phác là điển hình của bao đứa trẻ đang là nạn nhân của tình trạng bạo hành trong gia đình.-Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, -Thể hiện khát vọng của trẻ thơ: được sống trong hạnh phúc, tình yêu thương, chăm sóc của người thân.Tư tưởng nhân đạo của nhà văn Nguyễn Minh Châu. 5.4. Nhân vật Phùng -Là người lính chiến từng vào sinh ra tử, căm ghét sự tàn bạo, bất công. -Qua câu chuyện người đàn bà hàng chài, Phùng nhận ra:-Là người nghệ sĩ nhiếp ảnh, có tâm hồn nhạy cảm, yêu cái đẹp. +Đối với mọi sự việc hiện tượng trong đời sống, cần phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều. +Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời, bởi nghệ thuật chân chính luôn là cuộc đời và vì cuộc đời.5.4. Nhân vật Đẩu -Là cựu chiến binh thời đánh Mĩ, là chánh án tòa án nhân dân huyện, đại diện cho chính quyền và pháp luật. -Cách giải quyết:Thái đôï trước sự việc người đàn bà bị đánh đập:+ Giận dữ, bất bình:+ Đau xót, bất lực:giọng trở nên giận dữ , ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng trút một tiếng thở dài chua chátvẫn để họ sống với nhau, gọingười chồng lên răn đe.- Qua câu chuyện người đàn bà hàng chài, Đẩu nhận ra:+Cái khó của việc thực thi công lí, tạo lẽ công bằng trước nghịch lí đời thường.+Đối với mọi hiện tượng đời sống, cần phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều. 6. Nghệ thuật-Ngôi kể:thứ nhất+Tạo tính khách quan, chân thật.+Nhà văn dễ bộc lộ quan niệm nghệ thuật của mình.-Mạch kể chuyện tự nhiên theo thời gian nhưng vẫn có sự đan xen linh hoạt.-Giọng điệu trần thuật lúc khách quan, dí dỏm, khi day dứt, tự tràn, lúc lại trữ tình, trầm ngâm, suy tư, triết lí.-Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, sắc sảo và mang tính điển hình.-Tác phẩm in đậm phong cách tự sự – triết lí của Nguyễn Minh Châu về con người, về cái đẹp và về nghệ thuật.C. TỔNG KẾT-Tác phẩm không chỉ nêu lên quan niệm về nghệ thuật mà còn có tính triết lí và giá trị nhân bản sâu sắc.

File đính kèm:

  • pptCHIEC_THUYEN_NGOAI_XA.ppt