Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tác phẩm: Vợ nhặt
Đứng sững lại [ ] càng ngạc nhiên hơn; Quái, sao có người đàn bà nào ở trong nhà ấy nhỉ? Người đàn bà nào [ ] thế kia ? Sao lại chào mình bằng u ?; Nhìn con tỏ ý không hiểu.
-Người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi [ ]. Còn mình thì
-Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.
- Vợ chồng chúng [ ] ra may mà ông giời cho khá [ ] Ai giàu ba họ, ai khó ba đời
- Sáng hôm sau
Lão Hạc,Chí Phèo(Nam Cao)Tắt đèn(Ngô Tất Tố)Đói!Đói(Tố Hữu)Vợ nhặt(Kim Lân) ?Cái đóiVợ nhặtKim Lân I. Tìm hiểu chung(1920 – 2007)a/ Vài nét về tiểu sử. - Kim Lân xuất thân trong một gia đình nghèo ở làng Phù Lưu xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.b/ Sự nghiệp sáng tác. - Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn, là nhà văn một lòng một dạ đi về với "đất", với "người", với "thuần hậu nguyên thủy" của cuộc sống nông thôn.1. Tác giảa/ Hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ- Tiền thân của truyện ngắn Vợ nhặt là tiểu thuyết Xóm ngụ cư.In trong tập Con chó xấu xí (1962).b/ Bối cảnh của truyệnBối cảnh xã hội: nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945.c/ Đọc và tóm tắt2. Tác phẩm Vợ nhặtTư liệuBối cảnh trong truyện: “Cái đói đã tràn đến xóm nàymùi gây của xác người”.Anh Tràngnhặt vợBối cảnh nạn đói năm 1945Buổi chiềuSáng hôm sauNgười đàn bà Người dânBà cụ TứAnh TràngThời gianc/ Đọc và tóm tắt 1. Tình huống truyệnII. Đọc hiểu văn bản- Tình huống nghịch lí. Tràng nhặt vợNgạc nhiênBuồn tủi, lo lắng Hy vọngThái độ, suy nghĩ của mọi ngườiNgười như Tràng mà lấy được vợ mà lại là nhặt một cách dễ dàng. Thời buổi đói khát này, người như Tràng, đến nuôi thân còn chẳng xong lại lấy vợ Chuyện lạ, nghịch líNgạc nhiênBuồn tủi, lo lắngHy vọngAnh Tràng nhặt được vợTrẻ con-Thấy lạ vội chạy ra đón xem- Cong cổ gào lên : “Chông vợ hài”.Những người dânĐứng trong ngưỡng cửa bàn tán.“Ai đấy nhỉ?...Hay là []Chả phải []Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật.-Một người thở dài:“-Ôi chao ! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về . Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?”- Họ cùng nín lặng- Những khuôn mặt hốc hác u tối của họ bỗng dưng rạng rỡ hẳn lên. Có cái gì lạ lùng và tươi mát thổi vào cuộc sống đói khát, tăm tối ấy của họThái độNhân vậtNgạc nhiênBuồn tủi , lo lắngHy vọngAnh Tràng nhặt được vợBà cụ TứĐứng sững lại [] càng ngạc nhiên hơn; Quái, sao có người đàn bà nào ở trong nhà ấy nhỉ? Người đàn bà nào [] thế kia ? Sao lại chào mình bằng u ?; Nhìn con tỏ ý không hiểu.-Người ta dựng vợ gả chồng cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi []. Còn mình thìBiết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không.- Vợ chồng chúng [] ra may mà ông giời cho khá [] Ai giàu ba họ, ai khó ba đời- Sáng hôm sauAnh TràngNhìn thị ngồi ngay giữa nhà, đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải thế. Ra hắn đã có vợ rồi đấy ư?- Tràng đứng tây ngây ra giữa nhà, hắn thấy sờ sợ.- Mới đầu anh chàng cũng chợn nghĩ []Mặt hắn có cái gì phớn phở khác thường.Sáng hôm sauThái độNhân vật 1. Tình huống truyện- Nhan đề “Vợ nhặt”II. Đọc hiểu văn bản- Tình huống nghịch lí.VợnhặtViệc tốt lànhNgười phụ nữ được cưới hỏi đàng hoàngCầm lên vật bị đánh rơiĐáng thương, tội nghiệpVợ nhặt Nhặt vợCon người bị rẻ rúng Tình cảnh thê thảm tủi nhục của người dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp 1945Tràng nhặtNgười đàn bà Khát khao hạnh phúcVợ nhặt 1. Tình huống truyện- Nhan đề “Vợ nhặt”II. Đọc hiểu văn bản- Tình huống nghịch lí- Ý nghĩa của tình huống truyệnTình huống truyện vừa lạ vừa éo le, không biết nên vui hay nên buồnDù trong những tình huống bi thảm đến đâu, dù cận kề cái chết con người vẫn khát khao yêu thương hạnh phúc, hy vọng ở tương lai, vẫn hướng về ánh sáng và sự sống giá trị nhân đạo. Tình huống truyệnGợi cả một quá khứ đau thương của dân tộc, cất lên tiếng nói tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy nhân dân ta đến nạn đói thê thảm năm 1945 giá trị hiện thựcGiúp các nhân vật bộc lộ tính cách, tâm lý rõ nét
File đính kèm:
- Vo Nhat - THPT Nghia Hung C.ppt