Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết dạy học: Vợ Chồng A Phủ

 - Ông có vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta.

- Tác phẩm của ông luôn hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn từ vựng giàu có.

 - Năm 1996 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết dạy học: Vợ Chồng A Phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Vợ Chồng A PhủTô HoàiI. Tìm hiểu chung1.Tác giả Tô Hoài- Tô Hoài (1920), tên khai sinh là Nguyễn Sen. - Quê ở thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội).- Ông có một tuổi thơ và thời trai trẻ vất vả. - Năm 1943, ông gia nhập HộiVăn hoá cứu quốc, trong kháng chiến chống Pháp, ông làm báo và hoạt động văn nghệ ở Việt Bắc. - Ông đã để lại một sự nghiệp văn học to lớn với các thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kí, tự truyện, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác. - Các sáng tác của tô Hoài thiên về diễn tả những sự thật của đời thường. - Ông có vốn hiểu biết phong phú và sâu sắc về phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta.- Tác phẩm của ông luôn hấp dẫn người đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động của người từng trải, vốn từ vựng giàu có. - Năm 1996 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.2. Tác phẩm a,Xuất xứ - "Vợ chồng A Phủ" được in trong tập "Truyện Tây Bắc". - Tập “Truyện Tây Bắc” đưược Tô Hoài viết năm 1953 gồm ba truyện: “Cứu đất cứu mường”, “Mường giơn” và “Vợ chồng A Phủ - “Truyện Tây Bắc” đã được tặng giải nhất, giải thưưởng của Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955.b,Kết cấu của tác phẩm. - Tác phẩm gồm hai phần: + P1: Mị và A Phủ ở Hồng Ngài- trong nhà thống lí Pá Tra. + P2 : Mị và A Phủ sang Phiềng Sa- nên vợ nên chồng, gặp gỡ cách mạng và trở thành du kích.c. Chủ đề:-Thông qua cuộc đời hai nhân vật chính Mỵ – A Phủ, tác phẩm làm nổi bật số phận bi thảm của người nông dân nghèo ,dưới ách thống trị của TDPK miền núi. Qua sự đổi đời của họ TH muốn khẳng định một chân lí: chỉ có đi theo con đường CM của Đảng, nhân dân các dân tộc miền núi mới thực sự được làm chủ cuộc đời mình II. Đọc- hiểu văn bản.1. Nhân vật Mỵ: nỗi thống khổ của người phụ nữ miền núi xưa trong XHPKKhái quát:-Mị từng có quãng đời thanh xuân tươi đẹp, có tình yêu đẹp,một tâm hồn ấp ủ lí tưởng-Là con gái nhà nghèo trẻ đẹp tài hoa, khát khao cuộc sống tự lập không lệ thuộc.a, Cuộc đời bất hạnh của Mị* Nguyên nhân:- Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ nhà Pá Tra vì món nợ truyền kiếp- ở nhà thống Lí Pá Tra Mị phải Sống kiếp sống của súc nô: + Ngồi bên tảng đá, cạnh tàu ngựa, mặt cúi buồn rười rượi => Gợi ra số phận đau khổ éo le của nhân vật+ Làm việc quần quật cả ngày không có lúc nghỉ+ Bị đối xử đánh đập tàn tệ+ Mị bị đày đoạ tê liệt cả tâm hồn lẫn thể xác: . Mị đồng nhất mình với con vật nhà thống lí . Mị không còn cảm nhận về không gian và thời gian, hành động vô thức=> Nghệ thuật so sánh tương đồng: người- vậtb, Mị là hiện thân cho sức sống tiềm tàng mãnh liệt không gì dập tắt nổi- Mị từ chối lấy A Sử làm chồng => Khát vọng tự do hạnh phúc- Lúc đầu bị bắt về làm dâu nhà thống lí; đêm nào Mị cũng khóc, định ăn lá ngón tự tử => Phản ứng cực đoan nhưng phản ánh khát vọng sống của Mị => thế lực phong kiến và thần quyền khiến Mị chết mà không được chết, sống mà như chết.- Sự nổi loạn của Mị trong đêm tình mùa xuân: + Nguyên nhân: tâm hồn Mị bị đánh thức bởi tiếng sáo và mùa xuân Tây Bắc. => Mị nhận thức rõ về nỗi đau đớn, bất hạnh của cuộc đời mình: Mị và A Sử không có lòng mà vẫn phải sống cùng nhau -> Mị hành động+ Để quên đi cuộc sống hiện tại, cô đã lén lút uống rượu “uống ừng ực từng bát”, rồi say đến lịm ngưười + Cái say cùng lúc vừa gây sự lãng quên vừa đem về cõi nhớ: lãng quên thực tại; nhớ về ngày trước và quan trọng là nhớ rằng mình vẫn là một con người, vẫn có quyền sống của một con người.+ Quựa khửự eõm ủeùp, hieọn taùi phuừ phaứng -> Mợ thaỏy coõ ủụn, cay ủaộng -> coõ muoỏn cheỏt.+ Nhửng tieỏng saựo goùi baùn cửự reựo raột, mụứi goũ  Mợ muoỏn ủi chụi. + Sức ám ảnh của tuổi xuân cứ lớn dần. Mị quấn lại tóc, với chiếc váy hoa, rồi rút thêm cái áo để chuẩn bị đi chơi hội. Nhưưng A Sử đã trói đứng cô vào cột nhà. - Mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tha thiết, bồi hồi , tiếng sáo ấy, sức sống trỗi dậy của mùa xuân ấy mạnh đến nỗi cô bị trói mà vẫn không biết mình đang bị trói.- Hành động cắt dây trói giải cứu A Phủ*Taõm traùng vaứ haứnh ủoọng cuỷa Mợ khi thaỏy A Phuỷ bũ troựi?+ Luực ủaàu thaỏy APhuỷ bũ troựi, Mợ “thaỷn nhieõn ngoài thoõổ lửỷa hụ tay”--> bieồu hieọn cuỷa moọt taõm hoàn ủaừ chai lyứ vỡ ủau khoồ. + Khi thaỏy hai doứng nửụực maột cuỷa APhuỷ, Mợ nghú ủeỏn noói ủau cuỷa mỡnh, cuỷa ngửụứi ủaứn baứ cuừng ủaừ bũ troựi maứ cheỏt--> Mợ muoỏn cửuự APhuỷ, nhửng laùi sụù.+ Nhửng tỡnh thửụng ngửụỡ laỏn aựt noói thửụng thaõn, Mợ ủaừ caột daõy troựi cho APhuỷ, chạy theo A Phủ  Mị chưa bao giờ nghĩ đến=> Giaỷi thoựat cho Aphuỷ cuừng laứ caựch Mợ tửù giaỷi thoựat cuoọc soỏng noõ leọ, taờm toỏi cuỷa mỡnh.Tỡnh thửụng ngửụứi, vaứ khaựt voùng tửù do ủaừ giuựp Mợ hành động mạnh mẽ2. Nhân vật A Phủ*Xuaỏt hieọn trong taực phaồm,APhuỷ coự một hoàn cảnh nhử theỏ naứo?- Moà coõi cha meù- Bũ baựn cho ngửụứi Thaựi, phieõu baùt tụựi Hoàng Ngaứi, tửù soỏng baống sửực lao ủoọng cuỷa mỡnh.- Vỡ ủaựnh ASửỷ ,bũ phaùt vaù,bũ buoọc phaỷi vay tieàn-->thaứnh noõ leọ cho thoỏng Lyự PTra=>Cuừng nhử Mợ, APhuỷ coự moọt caỷnh ngoọ baỏt haùnh, cụ cửùc vaứ khoồ nhuùc.*Sửực soỏng vaứ khaựt voùng tửù do cuỷa APhuỷ ủửụùc theồ hieọn qua nhửừng chi tieỏt naứo trong taực phaồm?- APhuỷ laứ moọt chaứng trai khoỷe maùnh, lao ủoọng gioỷi nhử “con traõu toỏt” cuỷa nuựi rửứng Taõy Baộc.- APhuỷ coự khaựt voùng tửù do, saỹn saứng phaỷn khaựng ủaựnh laùi con nhaứ giaứu -Bũ phaùt vaù moọt caựch taứn nhaón,APhuỷ vaón gan lỡ chũu ủửùng. Bũ troựi ủửựng 3. Đắc sắc nghệ thuật*Em haừy nhaọn xeựt gỡ veà ngheọ thuaọt cuỷa nhaứ vaờn Toõ Hoaứi khi mieõu taỷ nhaõn vaọt Mợ ?Caựch taùo ra nhửừng nghũch lyự trong cuoọc ủụứi, soỏ phaọn, tớnh caựch cuỷa nhaõn vaọt Mợ.Ngheọ thuaọt so saựnh ( vửứa tửụng ủoàng-vửứa ủoứn baồy); thuỷ phaựp vaọt hoựa ủeồ cửùc taỷ noói ủau : kieỏp ngửụứi laứ kieỏp vaọt cuỷa Mợ.Caựch duứng hỡnh aỷnh aồn duù ủoọc ủaựo ( caờn buoàng cuỷa Mợ) gaõy caỷm giaực ngoọt ngaùt, bửực boỏi veà moọt nhaứ tuứ ruứng rụùn  ủoự laứ hỡnh tửụùng hoựa giaứu sửực khaựi quaựt veà ủũa nguùc cuoọc soỏng cuỷa Mợ- Nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh tạo không khí.Miêu tả chân thực sinh động gần gũi đậm màu sắc dân tộc- Nghệ thuật diến tả tâm lí và phát triển tính cách, xây dựng nhân vật- Vận dụng cách nói của người miền núi hồn nhiên giàu hình ảnh4. Giá trị tác phẩm* Hiện thực- Phản ánh số phận bi thảm Của người nông dân miền núi TB xưa.- Tố cáo tội ác của thực dân phong kiến( Chế độ thần quyền , tập tục lạc hậu , cảnh xử kiện vô lí)* Nhân đạo- Sự xót thương cảm thông với số phận nhân vật- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp ở họ- Nêu cao khát vọng sống tươi đẹpIII. Tổng kết Bằng ngòi bút tài tình của mình, Tô Hoài đã dựng lên “Vợ chồng A Phủ”- một truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài miền núi. Với giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo hoà quện trong một chất thơ trong sáng, chắc chắn đây sẽ mãi là một tác phẩm có giá trị trong nền văn học dân tộc. 

File đính kèm:

  • pptvo_chong_a_phu_tiet_5556.ppt