Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết học: Thực hành một số phép tu từ cú pháp

b. Trời xanh đây là của chúng ta.

 Núi rừng đây là của chúng ta.

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Lặp cú pháp và điệp từ.

Tác dụng: Làm cho giọng thơ nhịp nhàng, gây ấn tượng cho người đọc, khẳng định đất nước là của dân ta, thể hiện niềm vui làm chủ, niềm tự hào về đất nước giàu đẹp

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết học: Thực hành một số phép tu từ cú pháp, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NGỮ VĂN 12THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP ÔN TẬPThế nào là phép lặp cú pháp? Tác dụng.Thế nào là phép liệt kê? Tác dụng.Thế nào là phép chêm xen? Tác dụng.Phạm Thị Thúy NhàiI. PHÉP LẶP CÚ PHÁPBài 1: Trong các đoạn văn, đoạn thơ, có những câu không những lặp lại một số từ ngữ mà còn lặp lại kết cấu cú pháp. Cho biết phép lặp đó có tác dụng gì?-Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. -Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.Phạm Thị Thúy NhàiLặp cú pháp: P, C – V.Dân ta đã/ độc lập.Dân ta lại/  Cộng hòa. Phép lặp cú pháp tạo cho câu văn sức mạnh thuyết phục, lập luận chắc nịch, vững vàng, tầng tầng, lớp lớp, có tính luận chiến cao.C – V1, V2Phạm Thị Thúy Nhàib. Trời xanh đây là của chúng ta. Núi rừng đây là của chúng ta.Những cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngátNhững dòng sông đỏ nặng phù saLặp cú pháp và điệp từ.Tác dụng: Làm cho giọng thơ nhịp nhàng, gây ấn tượng cho người đọc, khẳng định đất nước là của dân ta, thể hiện niềm vui làm chủ, niềm tự hào về đất nước giàu đẹpPhạm Thị Thúy NhàiBài 2: So sánh hiện tượng lặp kết cấu cú pháp trong những câu ở bài tập 1 với kết cấu của những câu thuôc thể loại khác sau đây để thấy điểm giống và khác nhau:Tục ngữ:Bán anh em xa, mua láng giềng gần.Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.b. Câu đối:Cụ già ăn củ ấu non.Chú bé trèo cây đại lớn.c. Thơ Đường luật:Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ.Người khôn người đến chốn lao xao.d. Văn biền ngẫu:Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu sắt, tàu đồng súng nổ.Phạm Thị Thúy NhàiSo sánh:Ở các câu trong bt1, phép lặp cú pháp không đòi hỏi chặt chẽ về số tiếng, về từ loại.Tục ngữ: Phép lặp cú pháp đòi hỏi lặp cả về số tiếng, về từ loại, kết cấu ngữ pháp.Câu đối: Số tiếng bằng nhau, đối xứng từng tiếng về từ loại, về nghĩa.Thơ Đường: Kết cấu ngữ pháp phải giống nhau, số tiếng bằng nhau, các tiếng đối nhau.Văn biền ngẫu: Lặp cú pháp, phối hợp với phép đối tạo thành từng cặp câu song song.Phạm Thị Thúy NhàiII. PHÉP LIỆT KÊ:Phép liệt kê phối hợp với lặp cú pháp:Hòan cảnh – thì – giải pháp. ( Đi bộ - thì – ta cho ngựa) Kể ra tình nghĩa, sự đối đãi chu đáo của Trần Quốc Tuấn với quân sĩ.Phạm Thị Thúy Nhàib.- Lặp cú pháp:CN - VN - BNChúng thi hành những luật phápChúng lập ba chế độChúng thẳng taynhững ngườiLiệt kê: Những tội ác của giặc đối với nhân dân ta. Giọng văn tố cáo hùng hồn, đanh thép bộ mặt của thực dân Pháp.Phạm Thị Thúy NhàiIII. PHÉP CHÊM XEN:Bài 1: Phân tích bộ phận in đậm trong các câu:( thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong)Vị trí: Đứng giữa câu, đặt trong dấu ngoặc đơn.Tác dụng: Làm rõ thêm cho câu trước, thể hiện suy nghĩ của nhân vật trong khi thực hiện hành động đó.Phạm Thị Thúy Nhàib.  cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đauVị trí: đứng cuối câu, sau dấu phẩy, Tác dụng: bổ sung cho từ “ cô độc”, cho thấy tâm trạng lo sợ của Chí Phèo.c. ( có ai ngờ) ( thương thương quá đi thôi)Vị trí: đứng cuối câu, nằm trong dấu ngoặc đơn.Tác dụng: Bổ nghĩa cho từ đứng trước, biểu hiện tình cảm, cảm xúc.d. Lâm thời Chính phủ của nước VN mới, đại biểu cho toàn dân VN.- Vị trí: Nằm giữa câu, sau dấu phẩy.- Tác dụng: bổ nghĩa cho từ “ Chúng tôi”, khẳng định vai trò đại diện nhân dân VN.Phạm Thị Thúy NhàiTiết học kết thúcPhạm Thị Thúy Nhài

File đính kèm:

  • pptTieng_Viet_12.ppt