Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết học: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh)

Có thể phân chia bố cục bài

 như thế nào?

Phần 1: “Hỡi đồng bào” “chối cãi được”

Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí.

- Phần 2: “Thế mà” “phải được độc lập”

 Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế.

- Phần 3: Còn lại.

 Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết học: Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Hồ Chí Minh)1NỘI DUNG BÀI HỌCI. GIỚI THIỆU CHUNGII. ĐỌC HiỂU VĂN BẢN1. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ2. PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ3. PHẦN KẾT THÚC VẤN ĐỀIII. TỔNG KẾT248-Hàng Ngang - Hà NộiTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa thắng lợi, Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội. Tại nhà 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”. Trong hoàn cảnh thù trong giặc ngoài, trước âm mưu trở lại của thực dân Pháp, ngày 2/9, thay mặt chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Người đọc “Tuyên ngôn độc lập”.“Tuyên ngôn độc lập” được Bác viết trong hoàn cảnh nào?3 Đồng bào cả nước. Nhân dân trên toàn thế giới, đặc biệt là các nước Pháp, Mĩ.“Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết cho ai?”TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Hoàn cảnh sáng tác:42. Mục đích, ý nghĩa: Tuyên bố chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc. Khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Khẳng định quyết tâm bảo vệ nền tự do độc lập, đập tan mọi luận điệu xảo trá của kẻ thù.Bản “Tuyên ngôn độc lập” được Bác “viết để làm gì?”I. GIỚI THIỆU CHUNG:TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)5Có thể phân chia bố cục bài như thế nào?- Phần 1: “Hỡi đồng bào” “chối cãi được” Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí.- Phần 2: “Thế mà” “phải được độc lập” Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế.- Phần 3: Còn lại. Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập.3. Bố cục:TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)I. GIỚI THIỆU CHUNG:6Hà Nội 2/9/1945TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)7- Trích dẫn TNĐL của MĩTN DQ-NQ của Pháp+ Thái độ trân trọng những danh ngôn bất hủ+ Lấy lời lẽ tổ tiên người Mĩ, Pháp nói với người Mĩ, Pháp hiện tại  nghệ thuật lấy “gậy ông đập lưng ông”+ Đặt ba cuộc cách mạng, ba nền độc lập ngang hàng nhau  niềm tự hào dân tộc.+ Dùng chân lí đã được thừa nhận, làm cơ sở pháp lí vững chắc.II. Đọc _ Hiểu Văn Bản1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp líHồ Chí Minh đặt vấn đề bằng cách nào? Tác dụng của cách đặt vấn đề đó?TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)8- “Suy rộng ra” + Từ quyền con người nâng lên thành quyền dân tộc.+ Đóng góp lớn, đầy sáng tạo cho lí luận của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới.Không dừng lại ở sự trích dẫn, Hồ Chí Minh còn “suy rộng ra”. Theo em, ý nghĩa của sự “suy rộng ra” ấy là gì?1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp líTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)II. Đọc _ Hiểu Văn Bản9“Tất cả mọi người đàn ông đều sinh ra có quyền bình đẳng” (“Tuyên ngôn độc lập” của Mỹ)“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng” (Hồ Chí Minh dịch)“Chỉ bằng một sự thay đổi nhỏ, Hồ Chí Minh đã giải phóng cho cả một nửa nhân loại”. (Lady Botton- nhà văn Mỹ)10Đặt vấn đề một cách khéo léo, Hồ Chí Minh đã tạo một cơ sở vững chắc làm nền tảng cho bản “Tuyên ngôn độc lập”. Đoạn văn thể hiện nổi bật những nét đặc sắc trong nghệ thuật lập luận của tác giả.Đánh giá của em về phần đặt vấn đề của bản“Tuyên ngôn độc lập”?TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)II. Đọc _ Hiểu Văn Bản1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí11 “Những ai muốn biết thế nào là một con người thực sự, vẻ đẹp của thế giới ở đâu, sự chiến thắng của chân lí trên trái đất ở nơi nào, mùa xuân ở đâu, xin mời đến thăm cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sự hiện diện mẫu mực của một con người anh hùng của thời đại chúng ta” (Rơ-nê Đơ Pê-strê – Cu Ba)TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)Hết tiết 1122. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tếNhận xét về cách trình bày dẫn chứng của Bác?- Nêu hệ thống tội ác: Về chính trị:Về xã hội:Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, xác thực, giọng văn hùng biện + trữ tình.Tố cáo tội ác chồng chất, trên mọi lĩnh vực của thực dân Pháp.Về kinh tế:a. Tội ác của thực dân PhápTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)II. Đọc _ Hiểu Văn Bản132. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tếNhận xét về cách dùng từ ngữ, giọng điệu của Bác khi tố cáo tội ác của thực dân Pháp?Cho biết tác dụng.-“Chúng”“Chúng”“Chúng”Điệp từ, âm hưởng mạnh mẽ, hùng hồnThái độ căm giận sục sôiTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)II. Đọc _ Hiểu Văn Bản14Tính luận chiến sắc bén của tác phẩm thể hiện qua ngòi bút vạch trần bản chất của thực dân Pháp.Hãy phân tích. * Vạch trần bộ mặt, bản chất của thực dân Pháp:Chúng Thủ tiêu tự do, dân chủ >< nhà nước “bảo hộ”, ngọn cờ “bác ái”thẳng tay khủng bốgiết nốtTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tếII. Đọc _ Hiểu Văn Bản20Nhận xét của em về đoạn văn tố cáo tội ác của thực dân Pháp?Đoạn văn là một bản cáo trạng đanh thép, vạch trần tội ác, bản chất phi nghĩa, vô nhân đạo của thực dânPháp trước dư luận thế giới. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tếII. Đọc _ Hiểu Văn Bản21b. Cuộc cách mạng chính nghĩa, anh hùng của dân tộcĐể chuyển sang ý này, Bác dùng quan hệ từ “tuy vậy”. Hãy phân tích tác dụng của quan hệ từ này.- “Tuy vậy” Chuyển sang ý: hành động của nhân dân ta hoàn toàn đối lập với thực dân PhápLập luận chặt chẽ, mạch lạc.TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tếII. Đọc _ Hiểu Văn Bản22Theo em,vì sao Bác láy đi láy lại cụm từ: “sự thật là”?Thuyết phục người nghe bằng những lí lẽ không thể chối cãi, khẳng định công lao to lớn của nhân dân,những người chủ chân chính của đất nước.- “Sự thật là”Điệp từ, âm hưởng mạnh mẽb. Cuộc cách mạng chính nghĩa, anh hùng của dân tộc2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tếII. Đọc _ Hiểu Văn BảnTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)23Nhận xét về cách chuyển đoạn của tác giả?Tuyên bố hùng hồn: chấm dứt quan hệ thuộc địa với thực dân Pháp, kiên quyết chống lại âm mưu xâm lược của chúng.- “Bởi thế cho nên”Quan hệ từ, chỉ rõ nhân - quảc. Khẳng định tự do, độc lập:Từ những cơ sở thực tế nói trên, tác giả đi đến kết luận gì? Nhận xét cách lập luận của tác giả?- Thoát li hẳn- xoá bỏ hết... - kiên quyết chống lạiCâu dài, lập luận chặt chẽ, Giọng hùng hồnTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tếII. Đọc _ Hiểu Văn Bản24Phân tích đoạn văn cuối phần giải quyết vấn đề về ngôn từ, giọng điệu, biện pháp tu từHình ảnh dân tộc Việt Nam anh hùng, hiên ngang, bất khuất với khát vọng lớn lao về quyền tự do, độc lập.- Một dân tộc đã gan góc Dân tộc đó phải đượcĐiệp ngữ, ngôn từ trang trọng, giọng điệu hùng hồnTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)c. Khẳng định tự do, độc lập:2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tếII. Đọc _ Hiểu Văn Bản25Đánh giá chung của em về phần giải quyết vấn đề của tác giả?Vạch trần tội ác của thực dân Pháp trước toàn nhân loại đồng thời ca ngợi cuộc đấu tranh chính nghĩa của nhân dân ta, Hồ Chí Minh đã nêu ra cơ sở thực tế chính đáng để hưởng tự do độc lập của nước Việt Nam.TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)c. Khẳng định tự do, độc lập:2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tếII. Đọc _ Hiểu Văn Bản26- Vì những lẽ trên”Phù hợp với cơ sở thực tếHãy nhận xét cách chuyển ý của tác giả3. Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lậpQuan hệ từ, chỉ ra: nhân - quả- Nước Việt Nam có quyền được hưởngPhù hợp với cơ sở đạo lí, pháp lí- Sự thật đã là một nước tự do, độc lậpTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)II. Đọc _ Hiểu Văn Bản27- Toàn thể nhân dân quyết giữ vững+ Lời cảnh cáo kẻ thù đang lăm le phá hoạiHãy phân tích ý nghĩa của câu kết của văn bản.+ Lời tuyên bố chính thức, trịnh trọng, hùng hồnvề độc lập dân tộc.+ Lời thề thiêng liêng trước toàn dân tộc.TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)3. Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lậpII. Đọc _ Hiểu Văn Bản28Đoạn văn ngắn gọn, súc tích, lời lẽ hùng hồn, trang trọng, là một lời truyên bố đanh thép với toàn thể đồng bào, nhân dân thế giới và cả kẻ thù đang lăm le phá hoại thành quả Cách mạng về nền độc lập tự do của dân tộc taĐánh giá chung của em về phần kết thúc vấn đề?TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)3. Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lậpII. Đọc _ Hiểu Văn Bản29- “Tuyên ngôn độc lập” là một áng văn chính luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, thuyết phục, hùng hồn, dẫn chúng cụ thể, chính xác,... Theo em, giá trị của bản “Tuyên ngôn độc lập” về nội dung và nghệ thuật là gì?III. TỔNG KẾT- Tác phẩm là lời tuyên bố trước toàn quốc dân và thế giới, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, khẳng định quyết tâm sắt đá bảo vệ nền tự do độc lập của toàn thể nhân dân Việt Nam.TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh)30

File đính kèm:

  • pptTuyen_Ngon_Doc_Lap.ppt