Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết học: Vợ nhặt

Đọc – hiểu văn bản:

Bức tranh hiện thực vô cùng thê thảm của nông thôn :

Hạnh phúc và tình người giữa ngày đói:

Nhân vật bà cụ Tứ:

Khi hiểu ra là Tràng đã có vợ:

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 12 - Tiết học: Vợ nhặt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giảng vănKim LânVỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:1. Tác giả:Em hãy nêu những nét tiêu biểu về nhà văn Kim Lân?- Tên : Nguyễn Văn Tài: 1920 - 2007- Quê : Từ Sơn - Bắc Ninh- Viết văn đăng báo từ năm 1941. Ông là con đẻ của đồng ruộng, nhà văn của nông thôn và nông dân Việt Nam.- Đề tài độc đáo: tái hiện thành công thú “phong lưu đồng ruộng”.=> Vẻ đẹp tâm hồn người nông dân: cực nhọc, khổ nghèo nhưng vẫn yêu đời, trong sáng, tài hoa.2. Tác phẩm:- Viết năm 1954 – Con chó xấu xí- Dựa trên một phần bản thảo cuốn Xóm ngụ cư chưa hoàn thành.VỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:- Cốt truyện:+ Tràng - một nông dân nghèo xóm ngụ cư, bỗng dưng “nhặt” được vợ giữa lúc trời đất tối sầm lại vì đói.+ Anh đưa vợ về ra mắt mẹ khiến cho bà cụ Tứ hết sức ngạc nhiên.+ Gia đình anh yêu thương, đùm bọc nhau trong những ngày đói, cùng nhau vượt qua khó khăn.Em có nhận xét gì về cốt truyện của tác phẩm?	 Một cốt truyện hết sức đơn giản, bình thường nhưng đầy tình nhân ái, yêu thương giữa con người với con người.1. Tác giả:2. Tác phẩm:VỢ NHẶTVỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Bức tranh hiện thực vô cùng thê thảm của nông thôn :Tìm những chi tiết miêu tả xóm ngụ cư ngày đói?a. Con người năm đói:- Người đói xanh xám như những bóng ma, dật dờ - Người chết như ngả rạ, nằm còng queo.b. Không gian năm đói: - Tiếng hờ khóc tỉ tê. - mùi ẩm thối của rác rưởi. - mùi gây của xác người.- Tiếng quạ gào lên từng hồi thê thiết. Cái đói và cái chết đã hiện hình qua những câu văn sinh động.Nó đã thực sự là thảm hoạ đen tối ập xuống đầu người dân Kim LânI. Tiểu dẫn:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Bức tranh hiện thực vô cùng thê thảm của nông thôn :2. Hạnh phúc và tình người giữa ngày đói:a. Nhân vật Tràng:* Gia cảnh:- Dân ngụ cư, làm nghề kéo xe bò thuê, nuôi thân không nổi.- “Căn nhà đứng rúm ró trên mảnh vườn mọc lổn nhổn những búi cỏ dại. Trong nhà niêu bát, xống áo vứt bừa bộn trên giường, dưới đất”.	 Gia cảnh bần hàn, cuộc sống nghèo khổ, âm thầm, lủi thủi, tội nghiệp.VỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Bức tranh hiện thực vô cùng thê thảm của nông thôn :2. Hạnh phúc và tình người giữa ngày đói:a. Nhân vật Tràng:* Diễn biến tâm trạng của Tràng khi có vợ:- Việc Tràng có vợ:Tràng nhặt được vợ trong tình huống như thế nào? + Một câu hò chơi cho đỡ nhọc. + Bốn bát bánh đúc . + Một câu nói đùa. + Không cưới hỏi. + Không biết tên, gia cảnh. + Một nồi cháo cám.Đám cưới người nghèo giữa ngày đói.Em có nhận xét gì về tình huống nhặt vợ của Tràng?Tình huống bất ngờ, éo le, đùa mà hoá thật, cười ra nước mắtVỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Bức tranh hiện thực vô cùng thê thảm của nông thôn :2. Hạnh phúc và tình người giữa ngày đói:a. Nhân vật Tràng:* Tâm trạng Tràng khi có vợ:- Lúc đầu:Thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng!Lo lắng- Sau đó:+ Nét mặt phớn phở.+ Hai mắt sáng lên lấp lánh.+ Tủm tỉm cười nụ một mình.+ Quên cái đói đang đe doạ.+ Chỉ còn tình nghĩa với người đàn bà đi bên.=> Ngày đầu có vợ, trong Tràng diễn ra sự thay đổi lớn lao về tâm lí và tình cảm.VỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Bức tranh hiện thực vô cùng thê thảm của nông thôn :2. Hạnh phúc và tình người giữa ngày đói:a. Nhân vật Tràng:* Tâm trạng và hành động của Tràng sau một ngày có vợ:- Tràng thấy:Sau một ngày có vợ, tâm trạng và tính cách Tràng có gì thay đổi?+ Cảm động, vui sướng, nên người.+ Thương yêu, gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.+ Phải có bổn phận lo lắng cho gia đình.+ Ngỡ ngàng.=> Giá trị lớn lao của hạnh phúc:+ Từ khổ đau sang hạnh phúc.+ Từ buồn chán sang yêu đời.+ Từ vô tư sang ý thức.Sự phục sinh trong tâm hồn Tràng, thay đổi số phận anh.Hạnh phúc đơn sơ mà có giá trị thức tỉnh con người sống với ý nghĩa trọn vẹn của nó.VỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Bức tranh hiện thực vô cùng thê thảm của nông thôn :2. Hạnh phúc và tình người giữa ngày đói:b. Nhân vật bà cụ Tứ:Tràng có vợ, thái độ và tâm trạng bà cụ được biểu hiện như thế nào?- Nhìn thấy người đàn bà lạ trong nhà mình, cụ ngỡ ngàng, ngạc nhiên:+ Quái sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ?+ Người đàn bà nào đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia?+ Sao lại chào mình bằng u?... Ai thế nhỉ?+ Ô hay, thế là thế nào nhỉ?=> Có lẽ hoàn cảnh cùng quẫn đã làm mất đi ở người mẹ sự nhạy cảm vốn có trước hạnh phúc của con trai mình.VỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Bức tranh hiện thực vô cùng thê thảm của nông thôn :2. Hạnh phúc và tình người giữa ngày đói:b. Nhân vật bà cụ Tứ:- Khi hiểu ra là Tràng đã có vợ:Khi hiểu ra mọi chuyện, tâm trạng bà cụ được biểu hiện như thế nào? Phân tích diễn biến tâm lí bà cụ trước hạnh phúc của con?+ Bà lão cúi đầu im lặng:=> nội tâm xót xa, lo thương lẫn lộn.Trạng thái tâm lí triền miên, day dứt:+ Bà lão buồn tủi, xót xa vì bổn phận làm mẹ chưa tròn.+ Bà lão thương xót, lo lắng cho tương lai của vợ chồng Tràng:Chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua cái thì này không?+ Tràng có vợ cũng là điều may đến với gia đình bà.+ Ấp ủ hi vọng về cuộc đời của các con.+ Đổi thay: “nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác hẳn ngày thường”.Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá!VỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Bức tranh hiện thực vô cùng thê thảm của nông thôn :2. Hạnh phúc và tình người giữa ngày đói:b. Nhân vật bà cụ Tứ:Trong bữa cơm ngày đói, bên nồi cháo cám, người mẹ vẫn vui và khen “ngon đáo để”. Em hãy phân tích ý nghĩa của chi tiết này?- Phải ăn cháo cám mà vẫn khen ngon: nghịch lí – phù hợp với quy luật tâm lí và tình cảm của người mẹ trước hạnh phúc của con:Niềm vui và hạnh phúc của con khiến đắng chát cũng trở nên ngọt ngào.TÌNH NGƯỜI TRONG NGÀY ĐÓI:Trong bất kì hoàn cảnh nào, tình nghĩa và hi vọng của con người vẫn không thể bị tiêu diệt. Con người vẫn muốn sống cho ra sống=> Tấm lòng của người mẹ nghèo đôn hậu, chí tình.VỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Bức tranh hiện thực vô cùng thê thảm của nông thôn :2. Hạnh phúc và tình người giữa ngày đói:c. Nhân vật người vợ nhặt:Hình ảnh người phụ nữ được nhặt về làm vợ trong tác phẩm được miêu tả như thế nào?- Ngoại hình: héo hon, tàn tạ:+ Khuôn mặt lưỡi cày xám xịt+ Người gày xọp, áo quần tả tơi như tổ đỉa.=> Thân phận khốn khổ, đói nghèo truy đuổi, không biết bám víu vào đâu.- Tính cách: liều lĩnh, chao chát, chỏng lỏn.=> Cái đói làm biến dạng cả ngoại hình và tính cách..+ Không tên tuổi, lai lịch, quê quán- Làm vợ Tràng:- thay đổi - e thẹn, rón rén, hiền hậu, đúng mựcHạnh phúc giúp con người sống đúng với ý nghĩa cuộc sống của mình.Theo Tràng để tìm một chỗ bấu víu, một chốn nương tựa trong những ngày đói.VỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Bức tranh hiện thực vô cùng thê thảm của nông thôn :2. Hạnh phúc và tình người giữa ngày đói:3. Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm:a. Cách đặt nhan đề tác phẩm:- “Vợ nhặt” có ý nghĩa sâu sắc trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm: trong hoàn cảnh đói nghèo, giá trị, hạnh phúc của con người thật rẻ rúng và tội nghiệp.b. Cách xây dựng tình huống truyện mới lạ, độc đáo:- Anh Tràng nghèo khổ, xấu xí, dở hơi nhặt được vợ giữa ngày đói và sống hạnh phúc - Một cuộc hôn nhân bé mọn giữa thảm họa lớn của DT.VỢ NHẶT Kim LânI. Tiểu dẫn:II. Đọc – hiểu văn bản:III. Tổng kết:1. Nội dung nhân đạo độc đáo và cảm động của tác phẩm: Cái đói, cái chết không ngăn được khát vọng của con người được đến bên nhau, yêu thương nhau và hướng về tương lai. 2. Thông điệp của tác phẩm:Hãy biết sống cả những khi cuộc đời trở nên không thể chịu được nữa.=> Tác phẩm là bài ca về tình người của những người nghèo khổ “biết sống cho ra người ngay giữa thời túng đói quay quắt”.VỢ NHẶT

File đính kèm:

  • pptVo nhat_1.ppt