Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 118: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

GIẤY ĐỀ NGHỊ

 Kính gửi : Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A, Trường THCS Kim Đồng.

 Tập thể lớp 7A chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Theo thời khóa biểu của nhà trường, chiều nay (thứ năm, ngày 20 tháng 3 năm 2003), lớp 7A có giờ sinh hoạt tập thể. Những vì bạn Nam bị ốm phải vào nằm viện, nên chúng em xin đề nghị với cô giáo cho chuyển buổi sinh hoạt này sang chiều mai (thứ sáu, ngày 21 tháng 3) để lớp có thể tới thăm và động viên bạn Nam được kịp thời.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 118: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng các thầy cô về dự giờ môn Ngữ văn lớp 7BTiÕt 118: t×m hiÓu chung vÒ v¨n b¶n hµnh chÝnhKIỂM TRA BÀI CŨ1)Thế nào là liệt kê?2)Xác định các kiểu liệt kê trong đoạn văn sau: “Tất cả những gì ta đọc được ở đây đều là sự thật, cái sự thật thô ráp, tươi ròng và sống động. Những con người thật, những địa chỉ thật, những tâm trạng thật”. (Bùi Minh Quốc) Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.- Liệt kê tăng tiến : .đều là sự thật, cái sự thật thô ráp, tươi ròng và sống động.- Liệt kê không theo cặp : Những con người thật, những địa chỉ thật, những tâm trạng thật .Văn bản 1PHÒNG GD - ĐT QUẬN CẦU GIẤY	 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc	 Số :  / TB	 ____________	 Hà Nội, ngày 6 tháng 2 năm 2003THÔNG BÁOVề kế hoạch trồng cây	Để hưởng ứng phong trào Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp, Ban Giám hiệu nhà trường phát động buổi trồng cây quanh sân trường. Kế hoạch trồng cây như sau:	1/ Thời gian : 14 giờ, ngày 28 – 2 – 2003.	2/ Số lượng và chủng loại : Mỗi lớp trồng 5 cây, loại cây phượng vĩ, bàng hoặc 	xà cừ.	3/ Phương thức chăm sóc : Các lớp có kế hoạch bảo vệ và chăm sóc cây do 	lớp mình trồng.	Ban Giám hiệu thông báo kế hoạch này để toàn trường được biết và chuẩn bị tốt cho ngày hội trồng cây của nhà trường.	 Hiệu trưởng	 	(Kí và ghi rõ họ tên) 	Nơi nhận :	- Các GV chủ nhiệm	- Các lớp	- Lưu Văn phòng	Văn bản 2	CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM	Độc lập – Tự do – Hạnh phúc	_____________ 	 Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2003GIẤY ĐỀ NGHỊ	Kính gửi : Cô giáo chủ nhiệm lớp 7A, Trường THCS Kim Đồng.	Tập thể lớp 7A chúng em xin trình bày với cô giáo một việc như sau: Theo thời khóa biểu của nhà trường, chiều nay (thứ năm, ngày 20 tháng 3 năm 2003), lớp 7A có giờ sinh hoạt tập thể. Những vì bạn Nam bị ốm phải vào nằm viện, nên chúng em xin đề nghị với cô giáo cho chuyển buổi sinh hoạt này sang chiều mai (thứ sáu, ngày 21 tháng 3) để lớp có thể tới thăm và động viên bạn Nam được kịp thời.	Thay mặt lớp 7A 	 	 Lớp trưởng	 (Kí và ghi rõ họ tên)	Văn bản 3CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phú____________Thanh Hóa, ngày 20 tháng 03 năm 2003BÁO CÁOVề kết quả hoạt động hưởng ứng phong trào Vì một môi trường, sạch, đẹpLớp trưởng (Kí và ghi rõ họ tên)	Kính gửi : Ban Giám hiệu Trường THCS Đông Thanh.	Hưởng ứng đợt thi đua Vì một môi trường, sạch, đẹp do nhà trường phát động, trong thời gian vừa qua, lớp 7B đã có nhiều hoạt động đạt kết quả tốt, cụ thể là :	1)Về vệ sinh : Đã tổ chức mỗi tuần 1 buổi lao động tập thể để quét dọn khu vực quanh lớp và sân trường; thực hiện nghiêm túc việc thu gom các loại rác vào đúng nới quy định.	2) Về việc trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh : đã tổ chức trồng được 100 cây các loại (bao gồm 50 cây bạch đàn, 40 cây xà cừ và 10 cây phượng vĩ) ở khu vực được Ban Giám hiệu nhà trường phân công; không bẻ cành, hái lá hoặc ngắt hoa nơi công cộng.	3) Về trang trí : đã tổ chức quét vôi lại các bức tường quanh lớp; kẻ lại các khẩu hiệu và bảng nội quy nhà trường.	Kết quả cuối đợt, lớp đã bầu được 5 bạn tiêu biểu đề nghị nhà trường biểu dương, khen thưởng.	Thay mặt lớp 7BThảo luận nhóm:3 phút	Nhóm 1: Khi nào thì người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị, báo cáo? Mỗi văn bản nhằm mục đích gì?	Nhóm 2: Ba văn bản ấy có gì giống nhau và khác nhau? 	Nhóm 3: Hình thức trình bày của ba văn bản này có gì khác với các văn bản truyện và thơ mà em đã học?* Nội dung:a) Thông báo : 	 Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi đều biết. b) Đề nghị (kiến nghị) :	Đề đạt nguyện vọng lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết. c) Báo cáo : 	Chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên.	* Mục đích:a) Thông báo :	Phổ biến thông tin, thường kèm theo những hướng dẫn và yêu cầu thực hiện.	b) Đề nghị (Kiến nghị) :	Trình bày nguyện vọng, thường kèm theo lời cám ơn.	c) Báo cáo :	Tập hợp những công việc đã làm 	được (sơ kết, tổng kết) để cấp trên biết, thường kèm theo số liệu, tỉ lệ phần trăm,...	So sánh ba loại văn bản: thông báo, đề nghị (kiến nghị), báo cáo.*Đặc điểm chung : + Viết theo mẫu (tính quy ước): thường được trình bày theo một số mục nhất định: - Quốc hiệu và tiêu ngữ . - Địa điểm làm văn bản và ngày tháng . - Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản. - Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản . - Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo. - Kí tên người gửi văn bản.+ Ai cũng biết được (tính phổ cập).+ Các từ ngữ đều giản dị, dễ hiểu (tính đơn nghĩa).*Đặc điểm riêng:Khác nhauThông báoĐề nghị (kiến nghị)Báo cáoMục tiêuPhổ biến thông tin, thường kèm theo hướng dẫn và yêu cầu thực hiện.Trình bày nguyện vọng thường kèm theo lời cảm ơn.Tập hợp những công việc đã làm được (sơ kết, tổng kết) để cấp trên biết, thường kèm theo số liệu, tỉ lệ phần trămNội dung Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dướiĐề đạt nguyện vọng lên cấp trên.Sơ kết hoặc tổng kết những việc đã làm được.Yêu cầu Cấp trên yêu cầu cấp dưới hoặc công chúng rộng rãi biết để thực hiện.Cấp dưới nhờ cấp trên hoặc người có thẩm quyền giải quyết nguyện vọng cho cấp dưới.Chuyển thông tin từ cấp dưới lên cấp trên để xem.	So sánh ba loại văn bản với các văn bản truyện và thơ đã học:Thông báo, kiến nghị, báo cáo có đặc điểm chungCác loại văn bản truyện, thơ có đặc điểm chung - Viết theo mẫu (tính quy tắc). -Ai viết cũng được (tính phổ cập). -Các từ ngữ đều giản dị, dễ hiểu (tính đơn nghĩa ). - Thường có sự sáng tạo của tác giả (tính cá thể) - Chỉ có nhà thơ, nhà văn mới viết được (tính đặc thù). - Các từ ngữ thường gợi ra liên tưởng, tưởng tượng, cảm xúc (tính biểu cảm, đa nghĩa).	1. Có một sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người biết sự kiện ấy. 	2. Thầy hiệu trưởng hoặc thầy, cô giáo chủ nhiệm cần biết tình hình lớp. 	3. Có một sự việc làm em hết sức xúc động, muốn ghi lại những cảm xúc đó. 	4. Hôm qua đi học về chẳng may gặp mưa, hôm nay em bị sốt, không thể đến lớp được. 	5. Có một địa danh nổi tiếng ở gần trường, cả lớp đều muốn thầy, cô giáo chủ nhiệm lớp tổ chức cho đi tham quan. 	6. Bị ốm không đi tham quan được, bạn em rất muốn biết về buổi tham quan ấy. => Như vậy, những tình huống nào là phải viết loại văn bản hành chính? 	 Thông báoBáo cáoBiểu cảmĐơn từĐề nghịTự sự, miêu tảBài tập: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào người ta sẽ phải viết loại văn bản hành chính? Tên mỗi loại văn bản ứng với mỗi trường hợp đó là gì? Bài tập củng cố:1. Văn bản hành chính là gì?	A. Là loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn.	B. Là một thể loại của văn bản tự sự.	C. Là một thể loại của văn bản trữ tình.	D. Là loại văn bản dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết.2. Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi nào cần phải làm văn bản đề nghị?	A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc đạt được của một cá nhân hay tập thể.	B. Khi có một sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người hiểu biết.	C. Khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của một cá nhân hay một tập thể muốn các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền giải quyết.	D. Khi muốn gia nhập một tổ chức nào đó.A. Khi muốn trình bày về tình hình, sự việc và kết quả làm được của một cá nhân hay tập thể.B. Khi muốn truyền đạt những nội dung và yêu cầu của cấp trên xuống.C. Khi xuất hiện một nhu cầu quyền lợi chính đáng nào đó của một cá nhân hay một tập thể.D. Khi muốn xin nghỉ học.3. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào phải làm văn bản báo cáo? - Quốc hiệu và tiêu ngữ- Địa điểm và ngày tháng làm văn bản- Họ, tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận văn bản- Họ, tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan, tập thể gửi văn bản- Nội dung thông báo, đề nghị, báo cáo- Chữ kí, họ tên người gửi văn bản	4. Những mục dưới đây là những mục phải có trong văn bản hành chính. Đúng hay sai?A. ĐúngB. Sai	- Học bài cũ: 	+ Học thuộc Ghi nhớ.	+ Xem lại bài tập đã làm.	+ Sưu tầm thêm một số văn bản hành chính (ngoài những văn bản đã gặp trong tiết học hôm nay).	+ Làm bài tập 2,3 / Sách Bài tập Ngữ văn 7 / tr. 72 - 73.	- Chuẩn bị bài mới: Trả bài kiểm tra Văn, kiểm tra Tiếng Việt.Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_7_tiet_118_tim_hieu_chung_ve_van_ban_h.ppt