Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm

Biểu cảm trực tiếp: Trực tiếp thổ lộ những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng bằng những câu hỏi tu từ, lời than như: Hỡi ơi, ôi

Ví Dụ: Ôi! cô giáo tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên được cô! Sau này khi em đã lớn, em vẫn nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ. Mỗi lần đi ngang qua một trường học và nghe thấy tiếng một cô giáo giảng bài , em sẽ tường chừng nghe thấy tiếng nói của cô

Người xưng “em” đang bày tỏ cảm xúc của mình đối với cô giáo qua những lời ngợi ca, hứa hẹn trong tình huống tưởng tượng

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn 7 - Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Về dự giờ lớp 7eChào mừng các thầy , cô giáo2:Đặc điểm của văn biểu cảm-Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu -Cách biểu cảm: trực tiếp và gián tiếp Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảmI: Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm1: Khái niệmLà kiểu văn bản bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con người đối với thiên nhiên và cuộc sống*Biểu cảm trực tiếp: Trực tiếp thổ lộ những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng bằng những câu hỏi tu từ, lời than như: Hỡi ơi, ôiVí Dụ: Ôi! cô giáo tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại quên được cô! Sau này khi em đã lớn, em vẫn nhớ đến cô, và em sẽ tìm gặp cô giữa một đám học trò nhỏ. Mỗi lần đi ngang qua một trường học và nghe thấy tiếng một cô giáo giảng bài , em sẽ tường chừng nghe thấy tiếng nói của côNgười xưng “em” đang bày tỏ cảm xúc của mình đối với cô giáo qua những lời ngợi ca, hứa hẹn trong tình huống tưởng tượng* Biểu cảm Gián tiếp: Là cách biểu hiện tình cảm Cảm Xúc thông qua những hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng, qua miêu tả một phong cảnh, kể một câu chuyện hay ngợi ra một suy nghĩ, liên tưởng nào đó mà không gọi thẳng cảm xúc ấy raVí dụ: Câu ca dao: “Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”đã thể hiện cảm xúc hạnh phúc của tác giả, một người đang cảm thấy mình như chẽn lúa đòng đòng được phơi mình tự do dưới ánh nắng ban mai ấm áp 2:Đặc điểm của văn biểu cảm-Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu -Cách biểu cảm: trực tiếp và gián tiếp-Bài văn biểu cảm thường có bố cục 3 phần-Tình cảm trong văn biểu cảm: rõ ràng chân thực, trong sáng3: Cách lập ý của văn biểu cảm+Liên hệ hiện tại với tương lai+Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại+Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước+Quan sát, suy ngẫm4: Yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảmI: Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm1: Khái niệmLà kiểu văn bản bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con người đối với thiên nhiên và cuộc sống Tiết 62: Ôn tập văn biểu cảmI:Ôn tập lý thuyết văn biểu cảm II: Luyện tậpBài 1: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi“ Mẹ ơi!Con khổ quá mẹ ơi!Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!Người ta đánh con vì con dám cướp lại đồ chơi của con mà con người ta giằng lấy. Người ta lại còn chửi con, chửi cả mẹ nữa! Mẹ xa con mẹ có biết không?( Nguyên Hồng)? Đoạn văn biểu đạt tình cảm gì? - Tình cảm cô đơn của người con, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm?Cách biểu hiện tình cảm?- Cách biểu cảm:Trực tiếp qua lời tiếng kêu, lời than,câu hỏi biểu cảmBài tập 2.Phượng cứ nở. Phượng cứ rơi. Bao giờ cũng có hoa phượng rơi, bao giờ cũng có hoa phượng nở. Nghỉ hè đã đến. Học sinh sửa soạn về nhà. Nhà chưa về, cái vui gia đỡnh đâu chả thấy, chỉ thấy xa trường, rời bạn, buồn xiết bao!! Hoa phượng rơi, rơi!...Hoa phượng mưa. Hoa phượng khóc. Trường tẻ ngắt, không tiếng trống, không tiếng người. Hoa phượng mơ, hoa phượng nhớ. Ba tháng trời đằng đẵng. Hoa phượng đẹp với ai khi học sinh đã nghỉ cả rồi!Biểu cảm trực tiếp đan xen với biểu cảm gián tiếp.Nhận xét cách biểu cảm của đoạn văn ?Bài 3: Cảm nghĩ về mùa xuân1: Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ về một đối tượng- Đối tượng biểu cảm: Mùa xuân- Yêu cầu: Bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá đối với mùa xuân- Cách biểu cảm: Trực tiếp, gián tiếp2: Tìm ý* Cảm nhận chung của mùa xuân: Là mùa đầu tiên trong năm bắt đầu cho một mùa ấm áp, sinh sôi nẩy nở của muôn loài * Đặc trưng của mùa xuân: Tiết trời, không khí, cảnh vật, loài vật, các lễ hội, con người ngày xuân * Vai trò của mùa xuân đối với con người* Kỉ niệm với mùa xuân3: Viết bài: Viết một đoạn văn ngắn biểu cảm chung về mùa xuânYêu cầu: Hình thức: Đoạn văn một phần của văn bản, Các câu phải Liên kết với nhau cùng thể hiện chủ đề Nội dung biểu đạt trọn vẹn một ý Cách trình bày đoạn văn: Diễn dịch hoặc quy nạp, song hànhBài 3: Cảm nghĩ về mùa xuân1: Tìm hiểu đề - Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ về một đối tượng- Đối tượng biểu cảm: Mùa xuân- Yêu cầu: Bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá đối với mùa xuân- Cách biểu cảm: Trực tiếp, gián tiếp2: Tìm ý* Cảm nhận chung của mùa xuân: Là mùa đầu tiên trong năm bắt đầu cho một mùa ấm áp, sinh sôi nẩy nở của muôn loài * Đặc trưng của mùa xuân: Tiết trời, không khí, cảnh vật, loài vật, các lễ hội, con người ngày xuân * Vai trò của mùa xuân đối với con người* Kỉ niệm với mùa xuân3: Viết bài: Viết một đoạn văn ngắn biểu cảm chung về mùa xuân Đoạn văn biểu cảm về mùa xuânEm yêu mùa xuân có phải vì nghe thấy rao rực nhựa sống trong cành mai, chồi mận ở ngoài vườn? Chàng trai kia yêu mùa xuân, phải chăng là tại lúc đôi mùa giao tiễn nhau. Chàng tưởng như đồi núi chuyển mình, sông hồ rung động trong cuộc đổi thaycủa đời người?Bảo nòng ư? Không.Bảo rét ư? Không. Thời tiết lúc đó kì lạ lắm: Rét vẫn còn vương trên ngọn xoan đào, nhưng đất ở ngoài vườn khô ráo, sạch bong, mịn màng như thể đất rừng Đà Lạt sau một đêm sương, và qua những kẽ lá chòm cây, có những bông hoa nắng rung rinh trong bể nước?Đêm xanh biêng biếc, tuy có mưa dây, nhưng nhìn lên thấy rõ từng cánh Sếu bay. Về khuya, Trờì vẫn rét một cách tình tứ nên thơ:mặc dầu vẫn phải đắp chăn bông, nhưng ban ngày không cần phải mặc áo ấm như hồi cuối chạp. Hướng dẫn về nhà Nắm nội dung bài Hoàn thiện bài viết cho đề bài : Cảm nghĩ mùa xuân

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_7_tiet_62_on_tap_van_bieu_cam.ppt