Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết: Tổng quan văn học Việt Nam

Phân kì văn học Việt Nam

- Tiêu chí: + Bối cảnh lịch sử,văn hóa, xã hội

 + Đặc điểm riêng về thi pháp văn học.

 

Phân kì: + Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX

* Bối cảnh: Văn hóa, văn học Đông Á, Đông Nam Á.

Quan hệ giao lưu: chủ yếu là Trung Quốc.

 Văn học trung đại

 + Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945

 + Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX

* Bối cảnh: Văn hóa văn học Phương Tây và thế giới

Quan hệ giao lưu: khu vực và thế giới.

 Văn học hiện đại

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn khối 10 - Tiết: Tổng quan văn học Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TỔNG QUANVĂN HỌC VIỆT NAM®äc hiÓu v¨n 10Giáo viên: Lương Thị Hải YếnTiết 1+ 2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦUGiúp Hs nắm được những kiến thức chung nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam và quá trình phát triển của văn học viết.Nắm hệ thống vấn đề: thể loại, con người trong văn học. Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học.truyền thống.NỘI DUNG BÀI HỌCCác bộ phận hợp thành văn học Việt Nam.Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.Con người Việt Nam qua văn học.Thảo luậnNhóm 1Văn học dân gian là những sáng tác của ai?Các thể loại của văn học dân gian?cho ví dụĐặc trưng cơ bản của văn học dân gianNhóm 2Văn học viết do ai sáng tác?Được viết bằng nhữngvăn tự nào?Kể tên những thể loại văn học viết Việt Nam?Cho ví dụMỗi nhóm cử một bạn lên viết tên những tác phẩm thuộc hai loại hình trênII. Quá trình phát triển của văn học viết Việt NamPhân kì văn học Việt Nam- Tiêu chí: + Bối cảnh lịch sử,văn hóa, xã hội 	+ Đặc điểm riêng về thi pháp văn học.Phân kì: + Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX* Bối cảnh: Văn hóa, văn học Đông Á, Đông Nam Á.Quan hệ giao lưu: chủ yếu là Trung Quốc.	Văn học trung đại + Từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 + Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX* Bối cảnh: Văn hóa văn học Phương Tây và thế giớiQuan hệ giao lưu: khu vực và thế giới.	Văn học hiện đạiVăn học viết Việt Nam phát triển qua mấy thời kì? Được phân chia thành những kiểu loại nào?Văn học Việt NamVăn học dân gianTác giả: nhân dân lao động, truyền miệngThể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ,câu đố, ca dao,vè, truyện thơ,chèoĐặc trưng: Tính truyền miệng, tính tập thể, gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sốngcộng đồngVăn học viếtTác giả: trí thức, cánhân cụ thể, được ghi lại bằng chữ viết.Chữ viết: Hán, Nôm, Quốc ngữ Thể loại: + Thế kỉ X-XIX: Văn biền ngẫu (cáo, phú, văn tế), văn xuôi (truyện kí, tiểu thuyết chương hồi), thơ (cổ phong,Đường luật, từ khúc, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói)+ Thế kỉ XX: tự sự (truyện, tiểu thuyết, kí), trữ tình(thơ trữ tình, trường ca), kịch- Đặc trưng: Mang dấu ấn cá nhân.Văn học Việt Nam là sáng tác ngôn từ của người Việt Nam từ xưa đến nay.Văn học chữ HánChính thức hình thành từ TK X và tồn tại cho đến hết TK XIX. Là cầu nối để văn học VN tiếp nhận tư tưởng văn hoá phương Đông, đồng thời tiếp thu các thể loại – thi pháp VH Trung Quốc, dẫn đến sự hình thành thể loại của văn học Việt Nam. Thể hiện tinh thần yêu nước, giá trị hiện thực và nhân đạo.Tác giả: Các tác giả thời Trần, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du Nam quốc sơn hà – Lý Thường KiệtVăn học chữ Hán hình thành trong thời gian nào? Giá trị và các tác giả tiêu biểu của nó là ai?Văn học chữ NômCó từ TK XII, phát triển mạnh ở thế kỉ XV và đạt đến đỉnh cao ở cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.Văn học chữ Nôm khẳng định những thành tựu của văn học dân tộc: * Thể hiện ý chí độc lập, xây dựng nền văn hiến riêng cho dân tộc. * Làm phong phú thêm cho thể loại của văn học dân tộc, tiếp thu văn học dân gian. * Đóng góp cho nền văn học dân tộc những tên tuổi như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương.Truyện Kiều chữ NômSự hình thành phát triển của chữ Nôm?Vai trò của văn học chữ Nôm đối vớiVăn học dân tộc Tiết 2: 2. Văn học hiện đại (đầu thế kỉ XIX đến hết thế kỉ XXRa đời: mầm mống từ thế kỉ XIX, đến đầu những năm 30 của thế kỉ XX chính thức được hiện đại hóa.Kế thừa truyền thống và tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Tây.Các giai đoạn: Từ đầu thế kỉ XX – 1930 1930 đến CMT8 1945CMT8 đến 1975: Quang Dũng, Nguyễn Đình Thi, Nam Cao, Chính Hữu, Phạm Tiến Duật, Bằng Việt, Lê Minh Khuê, Nguyễn Minh Châu	Thành tựu: Phản ánh hiện thực đất nước, xã hội, chân dung con người Việt Nam, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Tự lực văn Đoàn, NguyễnTuân, Thạch Lam, Xuân Diệu,Vũ Trọng Phụng Trình bày sự ra đời, các mốc quantrọng những thành tựu của văn họchiện đại?II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam1. VH trung đại (thế kỉ X đến XIX)VH trung đại (từ thế kỷ X –XIX)Văn học chữ HánVăn học chữ NômChỉ ra trong những tác phẩm vừa nêu ví dụ ở trên, tác phẩm nào là văn học trung đại? Chúng được viết bằng loại chữ gì?So sánh hai thời kì văn họcVăn học trung đạiVăn học hiện đạiThời gianTừ thế kỉ X- XIXThế kỉ XXHoàn cảnhXã hội phong kiến.Thời Pháp thuộc, kháng chiến chống Pháp, MỹVăn tựChữ Hán, chữ NômChữ Quốc ngữTư tưởngẢnh hưởng tư tưởng Phật, Nho, Lão.Tư tưởng phương Tây, đặc biệt là Pháp, chủ nghĩa Mac – Lenin.Tác giảTrí thức Nho học, quan chức triều đìnhNhững nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp.Thể loạiTiếp nhận thể loại văn học Trung Quốc, tiếp thu sáng tạo thể loại dân tộc.Thể loại hiện đại: thơ, truyện, tiểu thuyết hiện đại, kịch.Thi phápƯớc lệ, sùng cổ, phi ngãĐề cao cái “ tôi”, cá tính sáng tạo, lối viết hiện thực.Lập bảng so sánh hai kiểu loại vănvăn học. Thi đua giữa hai nhóm.Ý thức về bản thânXây dựng đạo lí làm người với những phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thủy chung, tình nghĩa, vị tha, đề cao chính nghĩa, quyền sống. Quan hệ với xã hội Ước mơ xã hội công bằng, tốt đẹp. Phê phán thế lực chuyên quyền, cảm thông với người dân bị áp bức. Phản ánh hiện thực xã hội.	Quan hệ với quốc gia, dân tộc dòng văn học yêu nước - Văn học dân gian: Tình yêu làng xóm, quê hương, căm thù ngoại xâm. Văn học trung đại: Ý thức về chủ quyền, văn hiến dân tộc. Văn học hiện đại: Gắn với đấu tranh giai cấp và lí tưởng xã hộichủ nghĩa.	Quan hệ với tự nhiên Văn học dân gian: Ghi lại quá trình chinh phục tự nhiên, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên đất nước.- Văn học trung đại: Thể hiện lí tưởng, đạo đức thẩm mĩ. Văn học hiện đại: thể hiện tình yêu quê hương đất nước,cuộc sống tình yêu lứa đôicon người Việt Nam qua văn họcCon người được thể hiện như thế nào trong văn học. Minh họa những dẫnchứng đã học trong chương trìnhQuan hệ với tự nhiênVăn học dân gian: Truyền thuyết, huyền thoại về các địa danh (hồ Gươm, hồ ba bể, hồ núi Cốc), ca dao về các miền quêVăn học trung đại: Thơ Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh KhiêmVăn học hiện đại: Thơ Mới của Xuân Diệu, Huy Cận, Tế Hanh, Nguyễn Bính, Hữu Thỉnh, những bài tùy bút, tản văn đậm chất thơ.Quan hệ với quốc gia dân tộc Văn học dân gian: Truyện về các vua Hùng dựng nước, Thánh Dóng, An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy, ca dao về tình yêu quê hương, làng xómVăn học trung đại: Thơ Trần, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình ChiểuVăn học hiện đại: Thơ cách mạng Thể hiện sâu sắc chủ nghĩa yêu nước.Quan hệ với xã hộiVăn học dân gian: truyện cổ tích thế sự, truyện cười, ca dao, vè,Văn học trung đại: thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, truyện thơ NômVăn học hiện đại: Thơ, truyện ngắn của văn học hiện thực phê phán, văn thơ cách mạng phản ánh cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.Ý thức về bản thânVăn học dân gian và Văn học trung đại: Đề cao cộng đồng, đề cao ý thức xã hội, tinh thần hi sinh vì cộng đồng.Văn học hiện đại: Đề cao cái tôi cá nhân, đặc biệt là cái tôi trong sự thống nhất cao độ với cộng đồng. Con người ý thức rõ được quyền sống, quyền được hưởng tự do hạnh phúc và tình yêu: Thơ Mới, thơ văn 1945 - 1975Tổng kếtVHVN có 2 bộ phận phát triển qua 3 thời kì, thể hiện đời sống tư tưởng, tình cảm của người VN.- Học văn học dân tộc là để bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tự hào về văn hóa dân tộc. 	Bài về nhàTìm thêm dẫn chứng minh họa nộidung bài họcChuẩn bị bài mới

File đính kèm:

  • ppttongquanvanhoc_ỵenchuan.ppt