Bài giảng môn Ngữ văn khối 12 - Bài thơ: Tây tiến

 - “nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ lửng lơ, đầy ắp, không định hình, định lượng, bao trùm cả không gian và thời gian.

Nghệ thuật : câu cảm+ điệp từ+ từ láy+ hiệp vần “ơi”→ nhấn mạnh nỗi nhớ- ám ảnh tâm trí khôn nguôi.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 12 - Bài thơ: Tây tiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung gì?Tác giả: - Quang Dũng (1921-1988), tên thật là Bùi Đình Diệm. - Quê: Hà Tây. - Nghệ sĩ đa tài: vẽ tranh, viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc, - Phong cách thơ: phóng khoáng, lãng mạn, tài hoa. -Tác phẩm tiêu biểu: +Truyện, ký: “Mùa hoa gạo”, “Rừng về xuôi”, “Nhà đồi” +Thơ: “Bài thơ sông Hồng”, “Mây đầu ô” + Nhạc: “Nhớ Ba Vì”, - Tây Tiến là đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947. - Cuối 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Một ngày ở Phù Lưu Chanh nhớ đơn vị cũ, ông sáng tác bài thơ “Tây Tiến”. Bài thơ lúc đầu có tên “Nhớ Tây Tiến”→ “Tây Tiến”,in trong tập “ Mây đầu ô”.Hoàn cảnh sáng tácMINH HỌA HÀNH TRÌNH CỦA TÂY TIẾN Dựa theo cấu trúc bài thơ trong SGK, hãy cho biết bài thơ có thể chia làm mấy đoạn, nêu nội dung chính mỗi đoạn? Bố cục: 4 đoạn Nỗi nhớ về cuộc hành trình đầy gian khổ, tự hào của các chiến sĩ Tây Tiến. (14 câu đầu) Nhớ về những kỉ niệm khó quên- Đêm liên hoan lửa trại và khung cảnh sông nước miền Tây Bắc.(câu 15→22) Chân dung người lính Tây Tiến. (câu 23→30) Lời thề quyết tâm của các chiến sĩ Tây Tiến.(còn lại )-Đoạn 1: -Đoạn 4: -Đoạn 2: -Đoạn 3: Cảm xúc bao trùm bài thơ là gì? Qua đó, nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp nào của người lính?Chủ đề: Bài thơ thể hiện nỗi nhớ sâu sắc, mãnh liệt của nhà thơ về đoàn quân Tây Tiến, núi rừng miền Tây Bắc. Qua đó biểu dương lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí kiên cường của người lính Tây Tiến. 	 Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!	 Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi1. Nhà thơ mở đầu bài thơ bằng tiếng gọi: gọi tên con sông Mã và gọi tên binh đoàn Tây Tiến. Em có nhận xét gì về tiếng gọi này? Qua đó cho thấy nỗi nhớ của tác giả như thế nào?2. Em hiểu như thế nào về nỗi “ nhớ chơi vơi” của nhà thơ Quang Dũng?3. Nghệ thuật sử dụng ở hai câu thơ đầu, tác dụng của nó?- Tiếng gọi: con Sông Mã và binh đoàn Tây Tiến→ thân thương, trìu mến Nỗi nhớ da diết, cháy bỏng.Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! - “nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ lửng lơ, đầy ắp, không định hình, định lượng, bao trùm cả không gian và thời gian. - Nghệ thuật : câu cảm+ điệp từ+ từ láy+ hiệp vần “ơi”→ nhấn mạnh nỗi nhớ- ám ảnh tâm trí khôn nguôi.1. Không gian vùng rừng núi Tây Bắc được tác giả nhắc qua những địa danh nào? Những địa danh đó gợi cho em suy nghĩ gì?2. Em có nhận xét gì về hình ảnh được miêu tả trong hai câu thơ: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi	Mường Lát hoa về trong đêm hơi. Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông,xa xôi, hẻo lánh, hoang dã- nơi đoàn quân Tây Tiến đã đi qua.gắn với những kỷ niệm cụ thể. - Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi. Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm	 Heo hút cồn mây súng ngửi trời	 Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống	 Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi	Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm	Heo hút cồn mây súng ngửi trời Hãy nêu các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong hai câu thơ và tác dụng của nó?+ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời•• Những từ láy giàu giá trị tạo hình: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, điệp từ “dốc”+ thậm xưng, nhịp thơ ngắt khúc→ tả cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm; con đường gập ghềnh khó đi.súng ngửi trời→ nhân hóa: hóm hỉnh, tinh nghịch của người lính.1. Câu thơ: Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì, tác dụng?2. Tâm trạng người lính thể hiện như thế nào qua câu thơ: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi? + Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống• đối+ nhịp thơ bẻ đôi→ vách nói vót lªn, ®æ xuèng th¼ng ®øng: lên cao chót vót, xuống sâu thăm thẳm  nguy hiểm tột cùng. + Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi• một loạt thanh bằng→ tạo cảm giác nhẹ nhàng  Tâm trạng người lính bình thản trước gian lao.Bốn câu thơ: Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm	 Heo hút cồn mây súng ngửi trời	 Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống	 Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi cho thấy cảnh thiên nhiên Tây Bắc thế nào, con người ở nền thiên nhiên đó ra sao?	 Chiều chiều oai linh thác gầm thét 	 Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ở hai câu thơ này?- Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người+“ thác gầm thét”, “cọp trêu người”+ “ Chiều chiều”, “đêm đêm”→nhân hóa: thiên nhiên hoang dã, bí hiểm.→lặp từ: thời gian nối tiếp.	Anh bạn dãi dầu không bước nữa	Gục lên súng mũ bỏ quên đời!Hãy nhận xét về cách viết này của tác giả?Sự gian khổ, vất vả→không ít những người lính phải hi sinh: 	Anh bạn dãi dầu không bước nữa	Gục lên súng mũ bỏ quên đời!  nói tránh, nói giảm: khẩu khí lãng mạn, kiêu hùng  giảm bớt sự mất mát, đau thương.	 Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói	 Mai Châu mùa em thơm nếp xôiEm hiểu như thế nào về các hình ảnh: “cơm lên khói”, “ mùa em thơm nếp xôi”? Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi+ Hình ảnh:“cơm lên khói” “thơm nếp xôi”bữa cơm nóng hương thơm nếp mới+ “mùa em thơm nếp xôi” “mùa em”mùa lúa chín mùa nếp thơm mùa của tình quân dân→tả thực→diễn đạt tài hoa1. Qua nỗi nhớ da diết của nhà thơ Quang Dũng ở mười bốn câu thơ đầu của bài thơ, cảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hiện lên như thế nào? Hình ảnh những người lính Tây Tiến trên nền thiên nhiên ấy nổi bật với những phẩm chất gì ?2. Từ hình ảnh những người lính được miêu tả trong đoạn thơ đầu, em có suy nghĩ gì về ý chí nghị lực vượt qua khó khăn gian khổ của con người?*Tóm lại: Đoạn thơ là bức tranh chân thực, sinh động (được vẽ bằng cả hình, cả nhạc, bằng cả bút pháp tả thực và lãng mạn) về một miền Tây Bắc xa xôi, hiểm trở mà thơ mộng. Trên nền thiên nhiên đó, nổi bật lên là hình ảnh đoàn quân Tây Tiến với những người lính trẻ trung tinh nghịch, trong gian khổ vẫn yêu đời, lãng mạn.

File đính kèm:

  • pptTay_Tien_tiet_1.ppt