Bài giảng môn Ngữ văn khối 12 - Tiết học: Đàn ghi - Ta của Lor - ca

- Xuất xứ:

Rút trong tập “ Khối vuông ru - bích” ( NXB Tác phẩm mới, 1985)

Cảm hứng sáng tác:

Sự xúc động trước cuộc đời và cái chết bi tráng của Lor – ca.

Lòng ngưỡng mộ và sự đồng cảm sâu sắc với khát vọng sáng tạo nghệ thuật của Lor – ca

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối 12 - Tiết học: Đàn ghi - Ta của Lor - ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đọc vănThanh ThảoĐàn ghi-ta của Lor-caI. Tìm hiểu chung1. Tác giả- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. Sau 1975 chuyên hoạt động văn nghệ.- Là nhà thơ có nhiều nỗ lực đổi mới thơ Việt.- Ông được nhận Giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 1979, Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2001.- Tác phẩm chính: ( SGK)2. Bài thơ “ Đàn ghi ta của Lor - ca” Xuất xứ: Rút trong tập “ Khối vuông ru - bích” (NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985)- Cảm hứng sáng tác:Nhà thơ P.G. Lor – ca ( 1898 - 1936)2. Bài thơ “ Đàn ghi ta của Lor - ca” Xuất xứ: - Cảm hứng sáng tác: Rút trong tập “ Khối vuông ru - bích” ( NXB Tác phẩm mới, 1985) + Sự xúc động trước cuộc đời và cái chết bi tráng của Lor – ca.+ Lòng ngưỡng mộ và sự đồng cảm sâu sắc với khát vọng sáng tạo nghệ thuật của Lor – ca.- Thể loại: Thơ tự doĐọc vănThanh ThảoĐàn ghi-ta của Lor-caI. Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Bài thơ “ Đàn ghi ta của Lor - ca” Xuất xứ - Cảm hứng sáng tác- Thể loạiII. Đọc – hiểu văn bảnĐọc văn: Đàn ghi ta của Lor- ca - Thanh Thảo-II. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - caa. Hình tượng người nghệ sĩ với nỗi cô đơn- Hình ảnh:áo choàng đỏ gắtLi - la li - la li - la II. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - caa. Hình tượng người nghệ sĩ với nỗi cô đơn- Hình ảnh:yên ngựa mỏi mònlang thang về miền đơn độcvầng trăng chếnh choángáo choàng đỏ gắt Kiếp sống cô đơn của người nghệ sĩ tự do trên hành trình đi tìm cái đẹp trong thế giới bạo tàn. Không gian văn hoá Tây Ban NhaII. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - caa. Hình tượng người nghệ sĩ với nỗi cô đơnb. Hình tượng người nghệ sĩ trong nỗi đau bi trángTây Ban Nhabỗng kinh hoàngáo choàng bê bết đỏLor – ca bị điệu về bãi bắnhát nghêu ngaoTội ác của bọn phát xít Người nghệ sỹ vẫn mải mờ với khỏt vọng sỏng tạo nghệ thuật 	chàng đi vào cừi chết với những bước đi chập chờn như đang giấc mộng. Tiếng đàn bọt nước vỡ tanĐường chỉ tay đã đứtSố phận ngắn ngủi, hiện thực phũ phàng.Bằng sự dũng cảm, trung thực, cựng với chiếc ghi ta màu bạc Lor- ca đó đi vào cừi bất tử.Chàng đi như người mộng duII. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - caa. Hình tượng người nghệ sĩ với nỗi cô đơnchàng ném lá bùa cô gái Di – ganvào xoáy nướcc. Hình tượng người nghệ sĩ trong cuộc giải thoát và giã từb. Hình tượng người nghệ sĩ trong nỗi đau bi tráng Hình tượng thơ bi tráng và dữ dội . Gợi nỗi xúc động sâu xa. Sự mạnh mẽ, quả quyết của Lor – ca khi phải vĩnh biệt cuộc đời.II. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - caa. Hình tượng người nghệ sĩ với nỗi cô đơnKhông còn niềm tin vào sự cứu rỗi linh hồn.chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợtSự sống mói mói tuần hoàn, khỏt vọng nghệ thuật mói mói hồi sinh.2. Hình tượng tiếng đànII. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - ca- Trở đi trở lại nhiều lần:Sắc màu : tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, ghi ta màu bạc.Hình ảnh: tiếng đàn bọt nước, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy, tiếng đàn như cỏ mọc hoangÂm thanh : li- la li- la li- la Tiếng đàn mang tính tạo hình, đạt giá trị thẩm mĩ và giá trị biểu cảm sâu sắc.2. Hình tượng tiếng đànII. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - ca- tiếng đàn bọt nướcGợi xúc cảm về vẻ đẹp mong manh và thổn thức.- giọt nước mắt - tiếng ghi ta ròng rònglong lanh trong đáy giếngvầng trăng Vẻ đẹp bi tráng và nỗi đau đớn tột cùng.- tiếng đàn như cỏ mọc hoangmáu chảy tiếng ghi lá xanh+ Đấu trường đẫm máu,+ Không khí chính trị nóng bỏng,+ Những cuộc đàn áp khốc liệt của chế độ độc tài.chiếc ghi ta màu bạc- Những sắc màu tương phản:Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắttiếng ghi ta ròng ròng máu chảyáo choàng bê bết đỏ+ Những sắc màu giản dị, hiền hoà, màu của sự sống, tình yêu, màu của hoài niệm, của sự thuần khiết, trắng trongtiếng ghi ta nâu2. Hình tượng tiếng đànII. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - caSự đương đầu giữa sự sống và cái chết, vẻ đẹp và nỗi đau, sự thách thức và huỷ diệt2. Hình tượng tiếng đànII. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - ca- Khúc bi tráng của tiếng kinh hoàng khi “ áo choàng bê bết đỏ”, “ tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan”, “ tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy”- Sự tương phản của õm thanh : - Âm thanh “ li- la li- la li- la” chuỗi hợp âm của khúc giao hưởng bè trầm. Hình tượng người nghệ sĩ tài hoa, yêu đời với cuộc đời bi tráng, với những ám ảnh về cái chết, về nỗi cô đơn, suốt đời đi tìm cái đẹp trong tuyệt vọng mỏi mòn giữa thế giới bạo tàn. Nhịp điệu của sự sống trong cuộc hành trình vô tận, sự sáng tạo nghệ thuật không bao giờ ngừng nghỉSự đột ngột chấm dứt của khỏt vọng sỏng tạo nghệ thuật, của cuộc đời một con người...2. Hình tượng tiếng đànII. Đọc – hiểu văn bản 1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - ca- Câu thơ đề từ: “ Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”III. Tổng kết: ( SGK) III. Tổng kết: ( SGK) III. Tổng kết: ( SGK) 2. Hình tượng tiếng đànII. Đọc – hiểu văn bản 1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - ca+ Tình yêu say đắm với nghệ thuật của Lor – ca.- Câu thơ đề từ: “ Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”+ Tình yêu tha thiết với đất nước Tây Ban Nha.+ Quy luật đích thực của sáng tạo nghệ thuật.III. Tổng kết: ( SGK) III. Tổng kết: ( SGK) III. Tổng kết: ( SGK) III. Tổng kết+ Sự ngưỡng mộ, đồng cảm và tiếc thương sõu sắc của tỏc giả với người nghệ sĩ đại diện cho tinh thần tự do và khỏt vọng cỏch tõn nghệ thuật.- Nghệ thuật: Kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc, hỡnh ảnh phong phỳ, giàu sức gợi mở, ngụn từ mới mẻ...- Nội dung: + Vẻ đẹp của hỡnh tượng người nghệ sĩ Lor- ca. 2. Hình tượng tiếng đànII. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - caIII. Tổng kếtIV. Luyện tậpI. Tìm hiểu chungĐọc văn:Đàn ghi ta của Lor - ca(Thanh Thảo )	Đó cú người hiểu hỡnh ảnh 	“ giọt nước mắt vầng trăng 	long lanh trong đỏy giếng”	cú sự kết hợp giữa hỡnh ảnh thực với hỡnh ảnh hoỏn dụ. Bọn giết người sau khi sỏt hại ụng đó vứt xỏc ụng xuống giếng hũng che giấu tội ỏc của chỳng. ễng nằm đú long lanh trong làn nước giếng. Vầng trăng cũng đến bờn ụng, vầng trăng bõy giờ khụng “ chếnh choỏng” nữa mà nú long lanh soi tỏ một con người đó chết cho quờ hương. Thờm vào đú là những giọt nước mắt cảm thụng uất hận cũng long lanh trờn gương mặt mỗi người. 	í kiến của em? Luyện tập2. Hình tượng tiếng đànII. Đọc – hiểu văn bản1. Hình tượng người nghệ sĩ Lor - caIII. Tổng kếtIV. Luyện tậpI. Tìm hiểu chungĐọc văn:Đàn ghi ta của Lor - ca(Thanh Thảo )

File đính kèm:

  • pptDan_ghi_ta_cua_lor_ca.ppt
Bài giảng liên quan