Bài giảng môn Ngữ văn khối lớp 12 - Tiết học: Sóng, tác giả Xuân Quỳnh

• 1/Giới thiệu sơ nt về tc giả,tác phẩm

a/Tc giả Xuân Quỳnh:

 

 Là một nữ thi sĩ có phong cách thơ độc đáo (mạnh mẽ, táo bạo mà vẫn đằm thắm, dịu dàng).

 

 - Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một tâm hồn phụ nữ hồn hậu,chân thành, nhiều lo âu và luôn khát vọng về hạnh phúc đời thường và đặc biệt chị được bạn đọc yêu thích với mảng thơ tình.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn khối lớp 12 - Tiết học: Sóng, tác giả Xuân Quỳnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
SĩngXuân QuỳnhThơ tình: mảng thơ đặc sắc của Xuân Quỳnh. Ở đĩ tuổi trẻ cĩ thể soi thấy những cung bậc tình cảm của lịng người đang yêu và soi thấy mảnh tâm hồn riêng của một nhà thơ nữ. Thơ tình Xuân Quỳnh nhiều bài hay , trong đĩ được yêu thích hơn cả vẫn là Thuyền và biển và Sĩng. Đặc biệt trong bài ‘Sĩng’, nhà thơ đã mượn một hình tượng rất tinh tế để diễn tả tình yêu một cách tập trung ý nhị vừa sáng rõ, vừa độc đáo: Hình tượng Sĩng.Mở BàiTrong đĩ, ở 2 khổ thơ đầu tiên, Xuân Quỳnh đã mượn hình tượng con sĩng để diễn tả khát khao mãnh liệt về 1 tình yêu chân chính, rộng lớn: Dữ dội và dịu êmỒn ào và lặng lẽSơng khơng hiểu nổi mìnhSĩng tìm ra tận bểƠi con sĩng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻ Lưu ý: Mở bài phải giới thiệu được luận đề 1 cách chính xác và ấn tượng, tránh lan man dài dịng. 1/Giới thiệu sơ nét về tác giả,tác phẩma/Tác giả Xuân Quỳnh: Là một nữ thi sĩ có phong cách thơ độc đáo (mạnh mẽ, táo bạo mà vẫn đằm thắm, dịu dàng). - Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một tâm hồn phụ nữ hồn hậu,chân thành, nhiều lo âu và luôn khát vọng về hạnh phúc đời thường và đặc biệt chị được bạn đọc yêu thích với mảng thơ tình.Thân bàib/Tác phẩm ‘’Sĩng’’ Hoàn cảnh sáng tác – Xuất xứ : Bài thơ ‘Sĩng’ được viết vào ngày 29/12/1957- những ngày chiến tranh chơng Mỹ rất dữ dội, ác liệt. Bài thơ là kết quả của chuyến đi thực tế của Xuân Quỳnh ở vùng biển Diêm Điền ( Thái Bình) Bài thơ được in trong tập “Hoa dọc chiến hào”- xuất bản 1968.- Giọng thơ: suy tư, chiêm nghiệm nhưng khơng kém phần băn khoăn, day dứt và nồng nhiệt, chân thành. - Thể thơ 5 tiếng; 4 câu/ khổ. - Nhịp điệu: mơ phỏng nhịp điệu của sĩng biển : lúc dịu êm- nhẹ nhàng; lúc ồn ào - mạnh mẽ  nhịp điệu của tâm hồn trong trái tim người phụ nữ đang yêu, đang chiêm nghiệm, suy tư và mơ ước. Âm điệu: dạt dào, nhịp nhàng -> âm điệu của sĩng biển cũng là âm điệu của sĩng lịng Hình tượng và kết cấu * Hai hình tượng: “sĩng” và “em” + “Sĩng” là hình tuợng bao trùm xuyên suốt tồn bài. Là hình ảnh ẩn dụ của tâm hồn người con gái đang yêu (sĩng lịng, sĩng tình)+ “Em” là cái tơi trữ tình của nhà thơ. “ Sĩng” và “em” tuy 2 mà 1, lúc phân chia, lúc hồ nhập để thể hiện những trạng thái tình cảm phong phú, phức tạp trong tâm hồn người con gái đang yêu. - Người con gái đang yêu soi bĩng vào sĩng để thấy mình rõ hơn, mượn sĩng để biểu hiện những khao khát mãnh liệt của lịng mình. -Mọi tính chất của sĩng đều được quy chiếu về bản năng của người phụ nữ, hướng đến cắt nghĩa bản chất tình yêu.=> Cách biểu hiện cảm xúc vừa rất hữu hình, cụ thể, vừa chính xác, gợi cảm, lại rất tự nhiênKết cấu song hành giữa “sĩng” và “em”:“Sĩng” là sự hố thân của “Em” trên cơ sở nhận thức tương đồng giữa 2 hình tượng: sĩng nước xơn xao, triền miên vơ tận giống như những trạng thái cảm xúc tràn đầy khao khát trong lịng người trước tình yêu đơi lứa.1/ Sóng là đối tượng để cảm nhận tình yêu- Sóng là đối tượng để cảm nhận về các trạng thái cung bậc của tình yêu : Dữ dội > Đó mới đích thực là khát vọng chân chính của muôn doi, của tuổi trẻ nói chung và của người con gái đang yêu nói riêngHành trình ra bể rộng của con sóng kia nào có khác chi hành trình đi tìm hạnh phúc bình dị của người phụ nữ được giải phóng, quyết từ bỏ những giới hạn chật chội của tình yêu vị kỉ để tìm đến chân trời bao la của tình yêu chân chính! ♥♥♥♥♥♥♥♥Tứ thơ chuyển từ sóng sang người, vừa đột ngột, vừa dễ hiểu : sóng là biểu tượng cho thiên nhiên vĩnh hằng.-Cũng như sóng, tình yêu là một nhu cầu không thể thiếu trong trái tim của bao người. Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ.Tóm lại, từ sóng đến tình yêu vốn là tứ thơ quen thuộc xưa nay .Nét riêng trong thơ Xuân Quỳnh mãnh liệt mà đầy nữ tính, giàu trạng thái : vừa øtạo ra con sóng bồi hồi- trẻ trung, vừa dữ dội mà dịu dàng- sâu lắng.=> Đó là cách cảm nhận tình yêu một cách nồng nàn mà có chiều sâu trên cả hai bề cảm xúc và nhận thức của nhà thơ. Sóng là biểu tượng cho khát vọng về một tình yêu vĩnh hằngÔi con sóng ngày xưaVà ngày sau vẫn thếTrong quan niệm của Xuân Quỳnh, nỗi khát khao tình yêu trong trái tim con người cũng lại giống như những cịn sĩng biển, nĩ cĩ từ ngày xưa và sẽ tồn tại vĩnh viễn muơn đời như một quy luật tất yếu Hai câu thơ vừa thể hiện sự ngạc nhiên, vừa mang ý nghĩa khẳng định mợt điều có tính quy luật về sự tờn tại bất diệt của khát vọng tình yêu trong trái tim người con gái. ‘’ngày xưa’’khoảng thời gian vơ cùng trước đây ‘’ngày sau’’ khoảng thời gian mãi mãi muơn đời vẫn thế khẳng định có tính quy luật Sù ®ång ®iƯu cđa sãng vµ t©m hån con ng­êiNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻ.Cái quy luật vĩnh hằng của sóng biển, cái khát vọng muơn đời của tình yêu đến đây lại được bở sung thêm bằng sự sơi nởi, nờng nhiệt, trẻ trung của mợt sức trẻ, của mợt tâm hờn phụ nữ đang yêu nờng nàn, tha thiết Đó thật sự là mợt dụng ý nghệ thuật của tác giả nhằm đờng nhất khát vọng tình yêu của tuởi trẻ với quy luật muơn đời của sóng biển Bồi hồi Thao thức, trăn trở, nghe nôn nao trong lòngQuy luật muôn đời cho đôi lứa đang yêuTóm tắtCẢM NHậN Về TÌNH YêÊU Những cung bậc cảm xúc của Tình yêêuTình yêêuluôn vươn Tới cái lớn laoTình yêuNỗi khát khao cháy bỏng Muôn thưở3.Tổng kết-Đánh giá1.Nội dung: Tình yêu là mợt đề tài quen thuợc trong thơ ca, song mỡi thi sĩ đều có mợt cách cảm nhận, mợt sự thể hiện riêng của mình Với Xuân Quỳnh, mợt tâm hờn sớng trong tình yêu, bằng tình yêu và suớt đời luơn khao khát, trăn trở, tìm kiếm mợt tình yêu đích thực, nhà thơ đã tìm được cho mình mợt cách thể hiện thành cơng nhất đề tài này qua hình tượng sóng .Hình tượng sóng trong đoạn thơ ptNó thể hiện rất rõ mợt cách nhìn, cách cảm nhận rất tinh tế và đặc sắc của mợt trái tim phụ nữ đang rạo rực yêu thương về những đặc tính vớn có trong tình yêu, đờng thời cũng khẳng định cái khát vọng có tính quy luật của tình yêu muơn thuở. 2. Những nét đặc sắc về nghệ thuật:Âm điệu: dạt dào, nhịp nhàng -> âm điệu của sĩng biển cũng là âm điệu của sĩng lịng.Các yếu tố tạo thành âm điệu: + Thể thơ 5 chữ.+ Phương thức tổ chức ngơn từ: Nhịp thơ linh hoạt (thường là khơng ngắt nhịp); -vần chân-vần cách -lối phối âm luân phiên bằng-trắc =>gợi lên hình ảnh các lớp sĩng nối đuơi nhau trập trùng, vơ tận.tạo nên cho đoạn thơ mợt âm hưởng dào dạt, vỡ về như sự vận hành và âm vang của sóng biển KẾT BÀI ☺Cần nhớ :Tác giả + tác phẩm + Nội dung + Nghệ Thuật + Liên hệ bản thân (nếu cĩ)Nội dung: Tâm trạng rạo rực, khát vọng về tình yêu của nữ thi sĩ.Nghệ thuật: nhiều phép đối nghĩa của từ ngữ, giọng thơ nồng nàn, tha thiết nhưng chứa đựng nững khát khao cháy bỏng.Cảm ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!

File đính kèm:

  • pptSong_2_kho_dau.ppt