Bài giảng Ngữ văn 12 - Hướng dẫn đọc thêm: Bác ơi

1/ 4 khổ thơ đầu:

Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời.

Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa

Đời tuôn nước mắt trời tuôn mưa

Chiều nay con chạy về thăm Bác

Ướt lạnh vườn rau mấy gốc dừa!

 

Con lại lần theo lối sỏi quen

Đến bên thang gác, đứng nhìn lên

Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?

Phòng lặng rèm buông, tắt ánh đèn!

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời

Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội

Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!

 

Trái bưởi kia vàng ngọt với ai

Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!

Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm

Quanh mặt hồ in mây trắng ba

ppt25 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12 - Hướng dẫn đọc thêm: Bác ơi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TỔ NGỮ VĂN -TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINHchào mừng quý thầy cô đến dự tiết hội giảngVà tập thể lớp 12a1Hướng dẫn đọc thêmTố HữuBÁC ƠI!Chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm tương đương với 1 tổ) và trình bày theo vấn đề đã thảo luận, các nhóm khác có thể bổ sung để hoàn chỉnh vấn đề.	 CÁCH TỔ CHỨC TIẾT HỌC TỐ HỮUBÁC ƠI!  Tố Hữu	TỔ 1: Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời bài thơ Bác Ơi!TỔ 2: Tình cảm của nhà thơ trước sự kiện Bác qua đời?TỔ 3: Hình tượng Bác Hồ được thể hiện như thế nào qua bài thơ?TỔ 4: Cảm nghĩ của mọi người khi Bác đã đi xa? Tuổi trẻ ngày nay học tập điều gì từ hình tượng Bác Hồ được thể hiện qua trong bài thơ?BÁC ƠI! Một số hình ảnh về Bác HồBÁC ƠI!TỐ HỮUBÁC ƠI!TỐ HỮUBÁC ƠI!Những bài thơ của Tố Hữu viết về BácHỒ CHÍ MINHHồ Chí Minh Người lính giàĐã quyết hy sinhCho Việt Nam độc lậpCho thế giới hòa bìnhNgười đã sống năm mươi năm vũ bãoVì nhân loại Người qyết hi sinh xương máuVì giang sơnNgười quyết dứt gia đình.... 26-8-1945SÁNG THÁNG NĂMVui sao một sáng tháng nămĐường về Việt Bác lên thăm Bác Hồ Suối dài xanh biếc nương ngôBốn phương lồng lộng thủ đô gió ngàn....Bàn tay con nắm tay chaBàn tay Bác ấm vào da vào lòng.Bác ngồi đó lớn mênh môngTrời xanh biển rộng , ruộng đồng nước nonBác Hồ, cha của chúng conHồn của muôn hồnCho con được ôm hôn má Bác... (1949)I/ Hoàn cảnh ra đời:Ngày 2/9/1969, Bác Hồ từ trần, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho cả dân tộc Việt Nam. Trong hoàn cảnh ấy Tố Hữu sáng tác bài thơ này.BÁC ƠI!TỐ HỮU II/ HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI THƠ1/ 4 khổ thơ đầu:Nỗi đau xót lớn lao trước sự kiện Bác qua đời.Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưaĐời tuôn nước mắt trời tuôn mưaChiều nay con chạy về thăm BácƯớt lạnh vườn rau mấy gốc dừa!	Con lại lần theo lối sỏi quenĐến bên thang gác, đứng nhìn lênChuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?Phòng lặng rèm buông, tắt ánh đèn!BÁC ƠI!TỐ HỮUBác đã đi rồi sao, Bác ơi!Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trờiMiền Nam đang thắng, mơ ngày hộiRước Bác vào thăm, thấy Bác cười! Trái bưởi kia vàng ngọt với aiThơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!Còn đâu bóng Bác đi hôm sớmQuanh mặt hồ in mây trắng bay...Không gian thiên nhiên như hòa điệu với tâm trạng con người: “Người tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” không chỉ con người mà dường như cả trời đất cũng khóc tiếc thương trước sự ra đi của Người.Cảnh vật trong khu vườn Bác: vườn rau ướt lạnh, phòng im lặng, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng. Không còn bóng dáng Người mọi vật trở nên lạnh lẽo, hoang vắng, ngơ ngác, vô hồn, ngay cả hương thơm của hoa nhài, vị ngọt của quả bưởi... cũng trở nên thừa ra, trở nên cô đơn, côi cút.Con người: + “lần”: Đi từng bước vì đau đớn đến bàng hoàng không tin đó là sự thật. + “Bác đã đi rồi sao Bác ơi!”: Nỗi đau tột cùng trước sự mất mát quá lớn tưởng như vượt khỏi sự chịu đựng của con người. Nỗi đau mất mát tràn ngập không gian, thấm vào vạn vật, trong sâu thẳm tâm hồn nhà thơ và toàn dân tộc.BÁC ƠI!TỐ HỮU2/ Sáu khổ thơ tiếp Hình tượng Bác HồÔi, phải chi lòng được thảnh thơiNăm canh bớt nặng nỗi thương đờiBác ơi, tim Bác mênh mông thếÔm cả non sông, mọi kiếp ngườiBác chẳng buồn đâu,Bác chỉ đauNỗi đau dân nước, nỗi năm châuChỉ lo muôn mối như lòng mẹCho hôm nay và cho mai sau...Bác sống như trời đất của taYêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoaTự do cho mỗi đời nô lệSữa để em thơ, lụa tặng già.BÁC ƠI!TỐ HỮUBác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhàMiền Nam mong Bác, nỗi mong chaBác nhe từng bước trên tiền tuyếnLắng mỗi tin mừng, tiếng súng xa.Bác vui như ánh buổi bình minhVui mỗi mầm non, trái chín cànhVui tiếng ca chung hòa bốn biểnNâng niu tất cả chỉ quên mình.Bác để tình thương cho chúng conMột đời thanh bạch, chẳng vàng sonMong manh áo vải hồn muôn trượngHơn tượng đồng phơi những lối mònLí tưởng và lẽ sống của Bác: lo cho nhân dân, vận mệnh của đất nước và toàn thể nhân loại bị áp bức bóc lột.Tình thương của Bác: Cả cuộc đời Bác đã hi sinh vì độc lập, tự do dân tộc, hạnh phúc của nhân dân. Ở Bác mối quan tâm đến những điều lớn lao không lấn át đến tình yêu thương, sự chăm sóc đến từng cá nhân, từng con người cụ thể, đến cả những vấn đề áo cơm , no đói trong cuộc sống đời thường. Sự vĩ đại trong tâm hồn của Người chính ngay trong những lo lắng rất đời thường ấy.(Lo cho người dân cơm ăn có đủ no không? Áo mặc có đủ ấm không? Các cháu thiếu nhi có được đến trường không?...)Đức tính khiêm tốn, sự hi sinh quên mình của Bác: Cuộc sống giản dị, không phô trương, không màng danh lợi, có lẽ đó cũng là lý do vì sao Bác sống mãi trong lòng người dân Việt Nam. Hình tượng Bác Hồ cao cả , vĩ đại mà giản dị, gần gũi đối với mỗi người dân Việt Nam.BÁC ƠI!TỐ HỮU3/ Ba khổ thơ cuối.Cảm nghĩ của người dân Việt Nam trước sự ra đi của BácÔi bác Hồ ơi, những xế chiềuNghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêuRa đi Bác dặn còn non nướcNghĩa nặng lòng không dám khóc nhiềuBác đã lên đường theo tổ tiênMác – Lê-nin thế giới người hiềnÁnh hào quang đỏ thêm sông núiDắt chúng con cùng nhau tiến lên!BÁC ƠI!TỐ HỮUNhớ đôi dép cũ nặng công ơnYêu Bác, lòng ta trong sáng hơnXin nguyện cùng Người vươn tới mãiVững như muôn ngọn dãi Trường SơnBÁC ƠI!TỐ HỮUThời gian hiện thực của bài thơ: “chiều nay, xế chiều” đã trở thành thời gian lịch sử, thành buổi chiều đau xót “nghìn thu”, thành thời điểm tưởng niệm của cả cộng đồng.Bác mất đi nhưng Bác còn sống mãi trong sự nghiệp chung của dân tộc, của cách mạng. Từ trong sự ra đi của một vĩ nhân, từ di sản lớn lao mà Người để lại cho dân tộc, từ cuộc sống mẫu mực của Người đã trở thành sức mạnh mới góp phần thúc đẩy cuộc sống theo hướng tiến lên:Yêu Bác lòng ta trong sáng hơnXin nguyện cùng Người vươn tới mãiVững như muôn ngọn daic Trường Sơn.Các em thiếu nhi trước sự ra đi của BácKhu vườn vắng bóng NgườiNgười dân khóc thương trước sự ra đi của BácAo cá Bác HồNhà sàn của BácBác ở chiến khuBác với người dân Hưng YênNgười dân khóc ngất trong lễ tang Bác

File đính kèm:

  • pptBAC_OI_TO_HUU.ppt