Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Bài: Phong cách ngôn ngữ

1.Tính cá thể

Phong cách ngôn ngữ thể hiện tính khí, thói nét riêng của mỗi cá nhân trong cách trao đổi, trò chuyện, tâm sự với người khác. Xét về khía cạnh này, lời ăn tiếng nói thể hiện nết người

Các nhà văn khai thác đặc điểm này, dùng lời nói như một phương tiện khắc họa tính cách nhân vật.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Bài: Phong cách ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
	Phong Cách Ngôn NgữSinh Hoạt	 A.Khái quát về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt I. Khái niệm Ông, ông có khỏe không? Uí dào !Ông vưỡn mỗi ngày hai lưng cơm, mỗi tối hai chén rượu. Mẹ ơi! Mẹ bẩu anh Thanh cho con chơi mí! Bố ơi, bố có khỏe không? Con lợn sề nhà ta nó đẻ hôm tháng trước được gần chục con bố ạ. Bố ơi, bố cho con cái thước mới lị quản bút màu đỏ í. Con lợn sề nó xuống được cái hầm xây bằng tường rồi bố ạ. Nó nghe kẻng là xuống, con không phải đùn vào đít nó như dạo hôm nữa. Mây lị em Dung khong đái dầm nữa Thôi bố nhá!	(Con Tạo hai – Bố Tiến)Bạn hãy phân tích các VD & cho biết cách diễn đạt trong VD đó có gì đặc biệt. Những cách diễn đạt như vậy ta thường gặp ở đâu? Mục đích của cách diễn đạt?Cách diễn đạt ta thường gặp trong sinh hoạt đời sống hàng ngày: giao tiếp trong gia đình, giao tiếp giữa bạn bè,.. Đề tài là những công việc cụ thể, lắm khi vụn vặt, nảy sinh trong cuộc sống thường nhật. Mục đích là để bày tỏ suy nghĩ, tình cảm với nhau Cách xưng hô thân mật (mẹ ơi, bố ơi). Câu nói có ngữ điệu. Từ ngữ cụ thể, dân dã “mấy lị”. Một số tiếng có sự biến âm “úi dào”, “vưỡn”, “mí”..Khái niệm: Là phong cách ngôn ngữ dùng trong giao tiếp hằng ngày, mang tính tự nhiên, thoải mái & sinh động, giàu cảm xúc khác với kiểu diễn đạt theo quy cách, sách vở. Phong cách này dùng cả loại: nói và viết (chủ yếu tồn tại ở dạng nói). Đó là những lời trò chuyện tâm tình, thăm hỏi nhau, trao đổi í kiến về những câu việc và sự kiện hàng ngàyTính cụ thể:+ Hoàn cảnh giaotiếp+ Nhân vật giao tiếp+ Cách nói năng,từ ngữ diễn đạtTính cảm xúc:+ Lời nói biểu hiện thái độ, tìnhcảm qua giọngđiệu+ Từ ngữ có tínhkhẩu ngữ+ Kiểu câu giàusắc thái cảm xúcTính cá thể:+ Thể hiện qua vốn từ ngữ ưa dùng riêng+ Cách nói riêng+ Giọng nói riêngĐẶC TRƯNGgif\yj.gifgif\yj.gifII. Đặc Điểm Của Phong Cách Ngôn Ngữ Sinh Hoạt1.Tính cá thểPhong cách ngôn ngữ thể hiện tính khí, thói nét riêng của mỗi cá nhân trong cách trao đổi, trò chuyện, tâm sự với người khác. Xét về khía cạnh này, lời ăn tiếng nói thể hiện nết ngườiCác nhà văn khai thác đặc điểm này, dùng lời nói như một phương tiện khắc họa tính cách nhân vật.Tuy vậy, cụ cũng móc sẵn năm hào. Thà móc sẵn để tống nó đi cho chóng. Nhưng móc rồi, cụ cũng phải quát một cậu cho nhẹ người:- Chí Phèo đấy hở? Lè bè vừa vừa thôi chứ, tôi không phải à cái kho. Rồi ném bẹt năm hào xuống đất, cụ bảo hắn:- Cầm lấy mà cút đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à?Hắn trợn mắt, chỉ vào mặt cụ: - Tao không đến đây xin năm hào.Thấy hắn toan làm dữ, cụ đành dịu giọng- Thôi cầm lấy vậy, tôi không còn hơn.Hăn vênh cái mặt lên, rất là kiêu ngạo:- Tao đã bảo không đòi tiềnHắn dõng dạc:- Tao muốn làm người lương thiện.Bạn có nhận xét gì về cuộc đối thoại giữa Chí Phèo & Bá Kiến? Từ đó, ta hiểu gì về tính cách mỗi người? Từ nhận xét trên, bạn hãy cho biết tính cá thể của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?Chen lẫn vào tiếng khóc lóc, mỉa mai nhau của những người trong tang gia, người ta thấy những câu thì thào như sau này:Con bé nhà ai mà kháu thế nhỉ?- Con bé bên cạnh đẹp hơn nữa! - Ừ, ừ cái thằng bạc tình bỏ mẹ! Xưa kia vợ nó bỏ nó chớ? - Hai đời chồng rồi! Còn xuân chán! – Gớm cai ngực, đầm quá đi mất! Làm mối cho tớ nhé, mỏ vàng hay mỏ chì? Không, không hẹn hò gì cả? – Vợ béo thế, chồng gầy thế thì mọc sừng đi mất!..Bạn hãy nhận xét về lối nói ở trên? Nói như vậy có tác dụng gì?2.Tính sinh động, cụ thểKhông dùng lối nói trừu tượng, chung chung mà ưa chuộng những lối nói sinh động cụ thể.Đó là lối nói giàu âm thanh, giàu màu sắc, mang dấu ẩn rõ rệt của những tình huống giao tiếp hằng ngày, dễ gây ấn tượng.3. Tính cảm xúc- Bộc lộ một cách tự nhiên cảm xúc của người nói hay người viết, gắn với tình huống giao tiếp cụ thể.- Đó là tình cảm, thái độ của người nói & người viết đối với dối tượng được đề cập & đối với người nghe, người đọc.VD: Phúc nhà mày, con nhé. Chả ôm lấy ông Chí Phèo. B. Cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Vô đi, mầy không vô hả?- Tao đánh à? Vô đi, mai chị làm cây mi-ba-rút(tiểu liên có báng)- Tao mét má nghen! Má ơi, thằng Bỉnh nó cởi truồng nè mà!-Chị Hai cho em đi với!- Tao đi hái chứ đi đâu mà theo !1. Về ngữ âm, chữ viết- Phát âm thoải mái theo cách phát âm quen thuộc của mỗi người, kèm theo hiện tượng biến âm ở một số từ ngữ. Giọng nói thay đổi tùy thuộc vào tâm trạng của người nói & tình huống nói năng.- Các dấu câu thường được sử dụng để thể hiện giọng điệu.Nhà nó dắt trâu ra, bò dắt vào, nồi năm nồi bẩy có cả		Làm ăn không kế hoạch như bắt chạch đằng đuôi.	-------------------------------------------	Bác nói cho cháu nghe nhé!		A ha! Thằng Huy ngã rồi! 	------------------------------------ Dùng từ ngữ biểu cảm, thể hiện trực tiếp thái độ & cảm xúc của người nói, có khi mang sắc thái suồng sã, thô tục-- Cụ thể, giàu hình ảnh, gợi cảm.-- Dùng từ láy-- Từ ngữ khí từ với nhiều màu sắc khác nhau nhằm thực hiện chức năng giao tiếp +Dùng từ cảm thán để diễn tả tình cảm, thái độ + Dùng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ(So sánh: nhà nó giàu có, không thiếu thứ gì)(So sánh: thì không thành công)(Khuyên răn hoặc giao hẹn)(Cười vui, có ý chế giễu)jpg\40top.jpg	3.Về kiểu câu- Dùng các kiểu câu với tính cụ thể sinh động- Dùng câu kết cấu riêng 	 + Dùng nó làm CN giả 	 + Dùng kết cấu có phủ định theo mẫu “X+ gì mà Y”,.. 	 +Cấu trúc thêm xen từ “thì, là, thì là,..”gif\40167649576ceceb7e0.gif4.Về biện pháp tu từ- Ưa lối nói ví von, so sánh để tăng tính sinh động, cụ thể, tính biểu cảm của lời nói.- Lối “iếc hóa”, tách từ.. như là cách bộ lộ cảm xúc, thái độ của người nói.“Chao ôi! Không ưa thì dưa có dòi! Ghen vợ chồng không nồng bằng ghen ăn. Mình lười con trâu để gầy thành con dế, con bò để tóp bằng cái que, thì công làm sao, điểm làm sao!”5. Bố cục, trình bàyKhông theo một khuôn mẫu nào vì giao tiếp trong đời sống rất tự nhiên, đa dạng Chỉ ra những dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu hiện trong những câu ca dao sau đây:- Mình về có nhớ ta chăng,Ta về ta nhớ hàm răng mình cười- Hỡi cô yếm trắng lòa xòa,Lại đây đập đất trồng cà với anha. Tính cụ thể:- Hoàn cảnh giao tiếp:+ Cuộc chia tay + Buổi lao động- Nhân vật giao tiếp: + Mình –ta+ Cô - anh- Nội dung: + Lời nhắn gửi thể hiện tình cảm sâu sắc + Trêu đùab. Tính cảm xúc:- Giọng điệu: Tình tứ- Từ ngữ biểu cảm:+ Chăng+ Hỡic. Tính cá thể:- Ngôn ngữ của người bình dân- Cách nói ý nhị, kín đáo, duyên dángBài Học Kết Thúc

File đính kèm:

  • pptPhong_cach_ngon_ngu_sinh_hoat.ppt