Bài giảng Ngữ văn khối lớp 10 - Tiết học: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

- Ca dao:

Ở đâu năm cửa, nàng ơi !

Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ?

Sông nào bên đục bên trong ?

Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?

Đền nào thiêng nhất tỉnh Thanh ?

Ở đâu lại có cái thành tiên xây ?

 

- Thành Hà-nội năm cửa, chàng ơi !

Sông Lục-đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.

Nước sông Thương bên đục bên trong,

Núi đức thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh.

Đền Sòng thiêng nhất tỉnh Thanh,

Ở trên tỉnh Lạng, có thành tiên xây.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn khối lớp 10 - Tiết học: Khái quát văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Khaùi quaùt vaên hoïc daân gian Vieät NamI. Khái niệm văn học dân gian: - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.Khái quát văn học dân gian Việt NamKhái quát văn học dân gian Việt NamI. Khái niệm văn học dân gian:II. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:1. Tính truyền miệngThuyền về có nhớ bến chăng,Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền(Ca dao)Truyện cổ tích Tấm Cám, Trầu Cau Khái quát văn học dân gian Việt NamI. Khái niệm văn học dân gian:II. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:1. Tính truyền miệngCác bài đồng dao hát trong sinh hoạt thiếu nhi Dung dăng dung dẻ:Dung dăng dung dẻDắt dế đi chơiĐến ngõ nhà TrờiLạy Cậu lạy MợCho chó về quêCho dê đi họcCho cóc ở nhàCho gà bới bếpXì xà xì xụp.Khái quát văn học dân gian Việt Nam(- Tập thể: + Theo nghĩa hẹp: một nhóm người. + Theo nghĩa rộng: một cộng đồng dân cư. )Khái quát văn học dân gian Việt Nam2. Tính tập thể: 1. Tính truyền miệngTính truyền miệng và tính tập thể là hai đặc trưng cơ bản, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. + Trong sinh hoạt lao động, văn học dân gian đóng vai trò phối hợp với nhịp điệu của các hoạt động thực tiễn+ Văn học dân gian gây không khí để kích thích lao động, gợi cảm hứng cho người trong cuộc.Khái quát văn học dân gian Việt NamIII. Hệ thống thể loại của VDHG: (SGK).1. ThÇn tho¹i.2. Sö thi d©n gian:3 .TruyÒn thuyÕt.4. TruyÖn cæ tÝch.5. TruyÖn c­êi.6.TruyÖn ngô ng«n.Khái quát văn học dân gian Việt Nam7. Tôc ngữ.8. C©u ®è.9. Ca dao, d©n ca.10. VÌ.11. TruyÖn th¬.12. C¸c thÓ lo¹i s©n khÊu: ca kÞch, chÌo, tuång...1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc: (Chức năng nhận thức)- VHDG cung cấp tri thức về mọi lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã hội, con người. - Những kinh nghiệm lâu đời: được đúc kết lại bằng ngôn ngữ nghệ thuật Khái quát văn học dân gian Việt NamIV. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam: - Ca dao:Ở đâu năm cửa, nàng ơi !Sông nào sáu khúc nước chảy xuôi một dòng ?Sông nào bên đục bên trong ?Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh ?Đền nào thiêng nhất tỉnh Thanh ?Ở đâu lại có cái thành tiên xây ?- Thành Hà-nội năm cửa, chàng ơi !Sông Lục-đầu sáu khúc nước chảy xuôi một dòng.Nước sông Thương bên đục bên trong,Núi đức thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh.Đền Sòng thiêng nhất tỉnh Thanh,Ở trên tỉnh Lạng, có thành tiên xây.Thể hiện trình độ và nhận thức của nhân dân  khác nhận thức của giai cấp thống trị (vấn đề lịch sử, xã hội). Ví dụ: ...- Kho tàng văn học dân gian của 54 dân tộc góp phần làm phong phú vốn tri thức của văn học dân gian Việt Nam. 2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người: (Chức năng giáo dục) - Giáo dục tinh thần nhân đạo và niềm lạc quan: yêu thương đồng loại, đấu tranh giải phóng con người khỏi bất công, niềm tin: thiện thắng ác. - Hình thành những phẩm chất tốt đẹp cho con người: yêu nước, chống ngoại xâm, vị tha, cần kiệm, óc thực tiễn Khái quát văn học dân gian Việt NamIV. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam: 3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc: (Chức năng thẩm mĩ)- Văn học dân gian là nơi xây dựng và mài giũa cho ngôn ngữ văn học dân tộc.Nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực về nghệ thuật để ta học tập. Nó trở thành nguồn nuôi dưỡng cho sự phát triển của văn học viết. Khái quát văn học dân gian Việt NamIV. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam: 

File đính kèm:

  • pptKHAI_QUAT_VHDG_VIET_NAM.ppt