Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết dạy: Chí khí anh hùng

 3. Hình ảnh Từ Hải lúc ra đi

Quyết lời dứt áo ra đi

Gió mây bằng đã đến kì dặm khơi

- “Quyết lời dứt áo”: Nói xong đi ngay -> hành động dứt khoát, mạnh mẽ

- Hình ảnh so sánh rất đẹp và giàu ý nghĩa: TH như cánh chim bằng cưỡi gió bay lên -> vưà thể hiện tầm vóc kì vĩ, vừa thể hiện khát vọng lớn lao, bản lĩnh phi thường và niềm vui thỏa chí tang bồng của người anh hùng

 => Nguyễn Du đã lí tưởng hóa nhân vật -> gửi gắm khát vọng của mình.

III. TỔNG KẾT

 Nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều là một sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du. Với cảm hứng ngợi ca, bút pháp tượng trưng ước lệ, đoạn trích Chí khí anh hùng là một đoạn trích tiêu biểu khắc họa rõ nét chí khí anh hùng của Từ Hải.

 Sống trong xã hội PK ngột ngạt, bất công, nhân vật Từ Hải chính là khát vọng tự do, là giấc mơ công lí của Nguyễn Du – một đại thi hào dân tộc!

 

 

 

 

pptx8 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết dạy: Chí khí anh hùng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
  Kính chào quý Thầy, Cô !Chào các em học sinh thân yêu!Chúc các em có một tiết học bổ ích và lí thú!	Nhà giáo: Lê Kim DungChí khí anh hùngKết quả cần đạt- Cảm nhận được vẻ đẹp chí khí anh hùng mang tầm vóc vũ trụ của nhân vật Từ Hải, từ đó hiểu được lí tưởng anh hùng của Nguyễn Du.- Hiểu được cảm hứng ngợi ca và bút pháp ước lệ của Nguyễn Du khi xây dựng nhân vật người anh hùng trong truyện kiều. (Trích Truyện Kiều) – Nguyễn DuTranh minh họa: Từ Hải - Thúy Kiều Của: Tạ Thúc Bình3254 dòng thơ lục – bátGặp gỡ và đính ước gia biến và lưu lạcĐoàn tụChia tay với Kim TrọngChia tay với Thúc SinhChia tay với Từ Hải (2213 - 2230Chí khí anh hùngI. Tìm hiểu khái quát1. Vị trí đoạn trích: Từ câu 2213 đến câu 2230 trong Truyện Kiều của Nguyễn DuI. Tìm hiểu khái quát1. Vị trí đoạn trích2. Bố cục: - 4 dòng đầu: Hình ảnh Từ Hải trước lúc ra đi - 12 dòng tiếp: Giây phút chia tay giữa Từ Hải với Thúy Kiều - 2 dòng cuối: Hình ảnh Từ Hải lúc ra điII. Đọc – hiểu văn bản1. Hình ảnh Từ Hải trước lúc ra đi (4 dòng đầu)a. Hoàn cảnh sốngNửa năm hương lửa đương nồngTrượng phu thoắt đã động lòng bốn phương- Từ Hải mới sống với TK được nửa năm - ngắn gủi, giữa lúc hương lửa đương nồng - tình yêu đang nồng nàn, tha thiết -> dễ tác động đến người trong cuộc – dễ nản lòng, nhụt chí.- Nhưng TH không yên: + “thoắt” (có sự thay đổi nhanh chóng, bất ngờ) – rung động việc bốn phương (thiên hạ, đất trời) -> cái chí tang bồng, chí của người làm trai. -> xử sự khác thường – phi thường + Trượng phu (người đàn ông có chí khí lớn) -> (TK chỉ dùng 1 lần – dành cho TH) ngợi ca chí khí của Từ Hải => Đặt trong hoàn cảnh -> đề cao ý chí, khát vọng của người anh hùng Từ Hải  b. Tư thế của Từ Hải trước lúc lên đườngTrông vời trời bể mênh mangThanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rongTừ Hải cưỡi ngựa, tay cầm thanh gươm, mắt nhìn ra xa, sẵn sàng đi liền một mạch- Đặt trong một không gian rộng lớn “trời bể mênh mang” -> h/a Từ Hải lớn lao, kì vĩ ngang tầm vóc vũ trụ => Hoài Thanh: “Con người này quả không phải là người của một nhà, một họ, một xóm, một làng mà là người của trời đất, của bốn phương” -> Hình ảnh thật đẹp và hào hùng, mang vẻ đẹp tượng trưng ước lệ của văn học trung đại. 2. Giây phút chia tay giữa Từ Hải với Thúy Kiều. (12 dòng tiếp)* Lời Thúy Kiều: (2 dòng đầu)- Phận gái chữ tòng- Một lòng xin đi => Thủy chung, trách nhiệm* Lời Từ Hải: (10 dòng cuối)- Hỏi Thúy Kiều: Tâm phúc tương tri -> hiểu nhau sâu sắc -> sao chưa ? -> câu hỏi vừa như lời trách yêu + động viên an ủi + đề cao và đặt niềm tin vào Kiều -> Lời nói dứt khoát -> chân tình- Hứa với TK: + Khi nào có trong tay đội quân tinh nhuệ, công danh rạng rỡ, xuất chúng -> rước nàng nghi gia -> lời nói trang trọng – khát vọng lớn lao + Một năm sau vội gì? -> lời nói quyết đoán, ân tình -> niềm tin sâu sắc => Chia tay khác thường: không bịn rịn, lưu luyến, không có nỗi buồn chia li, có một chút trống trải  không ủy mị -> Ngợi ca ý chí quyết tâm, niềm tin sắt đá của người anh hùng Từ Hải -> tình riêng không thể lấn át sự nghiệp lớn lao -> Thúy Kiều – một người vợ biết hi sinh vì sự nghiệp của chồng -> được trân trọng. 3. Hình ảnh Từ Hải lúc ra đi Quyết lời dứt áo ra điGió mây bằng đã đến kì dặm khơi- “Quyết lời dứt áo”: Nói xong đi ngay -> hành động dứt khoát, mạnh mẽ- Hình ảnh so sánh rất đẹp và giàu ý nghĩa: TH như cánh chim bằng cưỡi gió bay lên -> vưà thể hiện tầm vóc kì vĩ, vừa thể hiện khát vọng lớn lao, bản lĩnh phi thường và niềm vui thỏa chí tang bồng của người anh hùng => Nguyễn Du đã lí tưởng hóa nhân vật -> gửi gắm khát vọng của mình.III. Tổng kết Nhân vật Từ Hải trong Truyện Kiều là một sáng tạo độc đáo của Nguyễn Du. Với cảm hứng ngợi ca, bút pháp tượng trưng ước lệ, đoạn trích Chí khí anh hùng là một đoạn trích tiêu biểu khắc họa rõ nét chí khí anh hùng của Từ Hải. Sống trong xã hội PK ngột ngạt, bất công, nhân vật Từ Hải chính là khát vọng tự do, là giấc mơ công lí của Nguyễn Du – một đại thi hào dân tộc!Chí khí anh hùng(Trích “Truyện Kiều”) Nguyễn Du Giây phút chia tay(12 dòng tiếp) * Hoàn cảnh Nửa năm Hương lửa đương nồng* Tư thế- Cưỡi ngựa, thanh gươm, mắt nhìn, thẳng rong- Trời bể mênh mang * Nói xong -> dứt áo ra đi“Quyết lời . Ra đi”* Ví: như cánh chim bằng“Gió mây  dặm khơi”* Lời Thúy Kiều Phận gái chữ tòng- Một lòng xin đi* Lời Từ Hải- Hỏi: “  sao chưa?- Hứa:  rước nghi gia Từ Hải lúc ra đi(2 dòng cuối) từ hải trước ra đi (4 dòng đầu) Ngợi ca chí khí, niềm tin lí tưởng hóa người anh hùng đề cao ý chí, khát vọngLí tưởng anh hùng của nguyễn Du   Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh thân yêu!Chúc thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc!Chúc các em thành công! 	Nhà giáo: Lê Kim Dung

File đính kèm:

  • pptxChi_khi_anh_hung.pptx