Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

- Miêu tả tâm trạng nhớ nhung, buồn khổ,

cô đơn của người chinh phụ có chồng đi chinh chiến xa.

=> Lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đòi quyền sống,

khát vọng hạnh phúc lứa đôi.

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10 - Tiết học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũCâu 1: Hãy chọn đáp án đúng nhất	Ba chữ trích diễm thi ( trong Trích diễm thi tập) có nghĩa là:Trích thơ hay Tuyển thơ đẹp Cả A và B đều đúng Cả A và B đều sai.Kiểm tra bài cũCâu 2: 	Đoạn văn mở đầu của bài Tựa “Trích diễm thi tập” (từ đầu đến câu Chỉ thi nhân là có thể xem mà biết được sắc đẹp, ăn mà biết được vị ngon ấy thôi) chủ yếu sử dụng thủ pháp lập luận theo lối nào ?Tương phản, tăng cấp. 	So sánh đối chiếu. Loại suy. Quy nạp.Kiểm tra bài cũCâu 3: 	Hai chữ hiền tài được dành riêng để chỉ :Người hiền lành và có tài. Người tài cao, học rộng và có đạo đức. Người có đạo đức. Người vừa có tài vừa có đức.Kiểm tra bài cũCâu 4: 	Dòng nào dưới đây giải thích chính xác hai chữ nguyên khí ?Khí chất ban đầu làm nên sự sống còn và phát triển của sự vật. Khí chất ban đầu là gốc rễ nuôi dưỡng sự sống còn của sự vật. Chất làm nên sự sống còn và phát triển của đất nước, xã hội. Chất ban đầu là cơ sở cho sự sống còn và phát triển của xã hội, đất nước.Kiểm tra bài cũCâu 5:	Dòng nào sau đây diễn đạt không đúng mối quan hệ giữa trung và hiếu toát ra từ lời “kể tội” con của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn: Tên loạn thần là đứa con bất hiếu mà ra ?Trung là gốc rễ, hiếu là ngọn là cành. Trung là ngọn là cành, hiếu là gốc rễ. Trung, hiếu đều là gốc rễ, tuy hai mà chỉ một. Trung, hiếu đều từ một gốc rễ mà ra.	Bạn trả lời sai rồiCâu 1Câu 2Câu 4Câu 5Câu 3Bạn trả lời đúng rồiXin chúc mừng ! Câu 1Câu 2Câu 4Câu 5Câu 3Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmChào mừng 26/03 – Gíáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thu HươngI: Tìm hiểu chung.Tác giả và dịch giả.	a. Tác giả:Nêu những nét chính về tác giả Đặng Trần Côn ? Đặng Trần Côn ( ?...?), người làng Nhân Mục (Mọc) – Thanh Trì - Hà Nội. Sống vào khoảng nửa đầu thế kỷ XVIII => Là người hiếu học, tài ba, tính tình phóng túng không muốn ràng buộc vào chuyện thi cử.Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmChào mừng 26/03 – Gíáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thu HươngI: Tìm hiểu chung.Tác giả và dịch giả.a. Tác giả:Sự nghiệp sáng tác của Đặng Trần Côn ? Ngoài “Chinh phụ ngâm” , còn làm thơ, viết phú bằng chữ Hán: 	+ Bài phú “Trương Hàn Tư Thần Đô” 	+ Bài thơ “Tiêu tương bát cảnh”Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmChào mừng 26/03 – Gíáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thu HươngI: Tìm hiểu chung.Tác giả và dịch giả.Tác giả: Dịch giả:Hiểu biết gì về dịch giả?Nêu những nét chính về Đoàn thị Điểm ? Đoàn Thị Điểm (1705 – 1748). Hiệu: Hồng Hà nữ sĩ. Quê: Làng Giai Phạm – Văn Giang – Xứ Kinh Bắc (nay là Hưng Yên).Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmChào mừng 26/03 – Gíáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thu HươngI: Tìm hiểu chung.Tác giả và dịch giả.Tác giả: Dịch giả: Xuất thân trong một gia đình Nho sĩ (cha là Đoàn Doãn Nghi, anh là Đoàn Doãn Luân, hai người đều đỗ Hương cống nhưng không ra làm quan chỉ ở nhà dạy học)Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmChào mừng 26/03 – Gíáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thu HươngI: Tìm hiểu chung.Tác giả và dịch giả.Tác giả: Dịch giả: Bản thân: có tài sắc, thông minh. Chồng bà, tiến sĩ Nguyễn Kiều từng ca ngợi: “Tài sắc nương tử xưa hiếm nay không”, “xuất khẩu thành chương, bẩm chất thông minh”.Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmChào mừng 26/03 – Gíáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thu HươngI: Tìm hiểu chung.Tác giả và dịch giả.Tác giả: Dịch giả:Sự nghiệp sáng tác của Đoàn Thị Điểm ? Tác phẩm: + Bản dịch Chinh phụ ngâm+ Truyền kỳ tân phả và nhiều thơ phú khácTình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmChào mừng 26/03 – Gíáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thu HươngI: Tìm hiểu chung.Tác giả và dịch giả. Tác phẩm.Hoàn cảnh sáng tác:Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác ? Chinh phụ ngâm được Đặng Trần Côn viết bằng chữ Hán - được Đoàn Thị Điểm dịch Nôm theo thể song thất lục bát. Viết vào khoảng những năm 40 của thế kỷ XVIII, xã hội có những biến động về lịch sử:Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmChào mừng 26/03 – Gíáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thu HươngI: Tìm hiểu chung.Tác giả và dịch giả. Tác phẩm.Hoàn cảnh sáng tác: Chiến tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến diễn ra liên miên => đời sống nhân dân khổ cực, tang thương => Các cuộc khởi nghĩa nông dân. Trước hiện thực cuộc sống, sự cảm thông sâu sắc về thân phận con người ( phụ nữ) Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmChào mừng 26/03 – Gíáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thu HươngI: Tìm hiểu chung.Tác giả và dịch giả. Tác phẩm.Hoàn cảnh sáng tác: Đặng Trần Côn sáng tác “Chinh phụ ngâm” Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmChào mừng 26/03 – Gíáo viên thực hiện: Hoàng Thị Thu HươngI: Tìm hiểu chung.Tác giả và dịch giả. Tác phẩm.Hoàn cảnh sáng tác: Nội dung và nghệ thuậtNội dung Miêu tả tâm trạng nhớ nhung, buồn khổ, cô đơn của người chinh phụ có chồng đi chinh chiến xa.=> Lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa, đòi quyền sống, khát vọng hạnh phúc lứa đôi.Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm2. Tác phẩm.b. Nội dung và nghệ thuật 	* Nghệ thuật: - Thể loại: Ngâm khúc.Nguyên tác chữ Hán Gồm 478 câu, viết theo thể trường đoản cú. Gợi tả tâm trạng chân thực qua không gian và thời gian.=> Kiệt tác của văn học chữ Hán.Bản diễn Nôm Gồm 408 câu, viết theo thể thơ song thất lục bát. Ngôn ngữ tinh tuý, sự đồng sáng tạo tuyệt vời.Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm2. Tác phẩm.b. Nội dung và nghệ thuật 	* Nghệ thuật: - Thể loại: Ngâm khúc.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tinh tế, sắc bén.	=> Tác phẩm mở đầu cho thể loại ngâm khúc và trào lưu nhân đạo chủ nghĩa của văn học trung đại (XVIII)Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmI: Tìm hiểu chung.II: Đọc – hiểu,Đọc diễn cảm.	Giọng buồn, đều đều, chậm rãi, chú ý điệp từ, điệp ngữ bắc cầu.2. Giải thích từ khó.( Xem chú thích chân trang SGK 88, 89)Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmI: Tìm hiểu chung.II: Đọc – hiểu,Đọc diễn cảm.2. Giải thích từ khó.3. Vị trí đoạn trích và bố cục.Nêu vị trí – nội dung chính củađoạn trích và bút pháp sử dụngchủ yếu ?- Từ câu 193 -> 216 của bản diễn NômTình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmI: Tìm hiểu chung.II: Đọc – hiểu,3. Vị trí đoạn trích và bố cục.+ Tình cảnh – tâm trạng người chinh phụ cô đơn, buồn khổ khi chồng còn ở ngoài chiến trận, không có tin tức, không rõ ngày trở về – sầu muộn cho tình cảnh lẻ loi của mình	=> Khát vọng hạnh phúc, mong ước sum họp lứa đôi.+ Miêu tả diễn biến nội tâm, tả cảnh ngụ tình.Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmI: Tìm hiểu chung.II: Đọc – hiểu,3. Vị trí đoạn trích và bố cục.Nêu bố cục đoạn trích ?	Gồm 2 phần:+ 16 câu đầu: “Dạo hiên vắng.phím loan ngại chùng” Thể hiện tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ.+ 8 câu tiếp: “Lòng này gửi tiếng trùng mưa phun” => Thể hiện tâm trạng nhớ thương của người chinh phụTình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmBài tập củng cố:Câu 1: Đặng Trần Côn đã từng sáng tác những thể loại gì ?Ngâm khúc (Chinh phụ ngâm , chữ Hán) Thơ ( chữ Hán) Phú (chữ Hán) Ngâm khúc, thơ, phú (chữ Hán)DTình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmBài tập củng cố:Câu 2: Dòng nào dưới đây nói không đúng về tiểu sử Đoàn Thị Điểm ?Sinh năm 1705, mất năm 1748, quê ở Kinh Bắc.Hiệu là Hồng Hà, cũng là tác giả của Truyền kì tân phản. Sống cùng thời với tác giả Đặng Trần Côn. Có duyên phận hẩm hiu.DTình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmBài tập củng cố:Câu 3: ý nào dưới đây khái quát chính xác nhất về tình cảnh- tâm trạng của chinh phụ trong đoạn trích “ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” ?Tình cảnh – tâm trạng lẻ loi, buồn nhớ, khát khao.	 B. Tình cảnh - tâm trạng xa cách nhớ thương.	 C. Tình cảnh – tâm trạng mòn mỏi mong chờ.	 D. Tình cảnh – tâm trạng côi cút bi thương, oai oán.ATình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị ĐiểmBài tập củng cố: Bài tập về nhà: 	1. Học thuộc đoạn trích	 2. Tìm hiểu và phân tích các chi tiết thể hiện tâm trạng cô đơn của người chinh phụ trong đoạn trích ..

File đính kèm:

  • pptNgu_van_12.ppt