Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Bài thơ: Tây tiến (Quang Dũng)

Tóm lại , cảnh vật nơi ni rừng biên giới phía Tây tổ quốc không chỉ hiện ra trong nỗi nhớ của nhà thơ những vẻ đẹp hùng vĩ đến dữ dội , khắc nghiệt mà có lúc cũng nên thơ, xao xuyến lòng người chiến sĩ .

Câu 3: Tây Bắc thơ mộng, hữu tình ( Đ.2)

• Nhớ một đêm liên hoan:

Có những lúc đoàn quân cũng dừng lại tạm nghỉ nơi một bản làng nào đó , nhân dân và bộ đội cùng nhau tổ chức một đêm liên hoan để thắt chặt thắt chặt tình quân dân cá nước giữa những chàng trai Ty Tiến và các cô gái miền sơn cước.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 - Bài thơ: Tây tiến (Quang Dũng), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TÂY TIẾN (QUANG DŨNG)GIỚI THIỆU CHUNG:Tác giả: sgk/87Tác phẩmHồn cảnh sáng tác:- Tây Tiến là một đơn vị Quân Đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt-Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như ở miền tây Bắc Bộâ Việt Nam.+ Địa bàn đóng quân và hoạt động của TT khá rộng, từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng về phía Tây Thanh Hóa.- Phần đông chiến sĩ Tây Tiến là thanh niên Hà Nội, chiến đấu trong những hoàn cảnh rất gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng.Quang Dũng là Đại đội trưởng của Tây Tiến từ đầu năm 1947 đến cuối năm 1948 rồi chuyển sang đơn vị khác. 	+ Tác giả viết bài thơ nầy ở làng Phù Lưu Chanh 1948 để bày tỏ nỗi nhớ về đơn vị cũ, nên bài thơ ban đầu có tên là Nhớ Tây Tiến in trong tập Mây đầu ô.II. PHÂN TÍCH: Câu 1: Bố cục bài thơ:Đ1: Những cuộc hành quân gian khổ của đoàn quân TT và khung cảnh miền Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ và dữ dội. Đ2: Những kỉ niệm về tình quân dân trong đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây Bắc thơ mộng.Đ3: Chân dung của người lính Tây Tiến.Đ4: Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây Bắc.Mạch liên kết giữa các đoạn của bài thơ là mạch cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Bài thơ là nỗi nhớ tha thiết của Quang Dũng về đồng đội, về những kĩ niệm của đồn quân Tây Tiến gắn liền với miền Tây Bắc hùng vĩ, hoang sơ, đầy thơ mộng. Câu 2: Cảnh vật nơi núi rừng phía tây Tổ quốc ( Đ1 )+ Cảnh đường xa , xứ lạ đã tạo nên cảm hứng lãng mạn cho tác giả .Nhà thơ phát huy trí tưởng tượng cao độ để miêu tả cảnh thiên nhiên một cách phong phú , đa dạng , bí hiểm , khác thường .Một đặc điểm nữa của bút pháp lãng mạn là việc phát hiện ra những nét đối lập của cảnh vật và con người .+ Mở đầu bài thơ ( đoạn thơ ) là nỗi nhớ mênh mang được thốt lên thành tiếng , hoặc chỉ là một tiếng kêu thầm tự đáy lòng : “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi !”, “Tây Tiến ơi”, “nhớ chơi vơi”, êm ái mà ngân vang, lan tỏa. - (1) Những miền đất xa xôi, hiểm trở dường như chưa có dấu chân người :Sài Khao , Mường Lát , Mường Hịch , Pha Luông.	+ Những hình ảnh “Sương lấp đoàn quân mỏi “, “hoa về trong đêm hơi” làm cho khung cảnh vừa thực vừa hư ảo, lung linh .Nhớ những gì ?“nhớ chơi vơi”: hình tượng hĩa nỗi nhớ, nỗi nhớ mênh mơng, xa vắng như bềnh bồng trong khơng gian, thời gian.Hình ảnh đối lập giữa câu 5 và câu 8: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm”: độ cao, rất cao“Nhà ai Pha Luơng mưa xa khơi”: dàn trải về độ rộng.Hai vế trong câu 7:“ngàn thước lên cao” > Địa hình vơ cùng hiểm trở.- Từ ngữ , hình ảnh: dốc khúc khuỷu, dốc thăm thẳm, heo hút cồn mây gợi sự hiểm trở, trùng điệp và độ caongất trời của núi đèo miền Tây “ súng ngửi trời” (hai chữ ngửi trời rất hồn nhiên và táo bạo, vừa ngộ nghĩnh vừa tinh nghịch của người lính). Những yếu tố nghệ thuật nào cần chú ý trong nỗi nhớ những miền đất xa xơi này?Âm điệu khó đọc của những từ thanh trắc: dốc, khúc khuỷu, dốc thẳm -> con đường lên dốc càng cao, càng mấp mô, chông chênh, hiểm trở .7 từ mang thanh bằng trong câu thơ thứ 8 : Hình ảnh những ngôi nhà sàn của người dân miền núi bồng bềnh , chơi vơi trong mưa .- (2) Nhớ cảnh rừng thiêng âm u :	+ Chiều chiều nghe tiếng thác gầm thét . Đêm đêm tiếng chân cọp rình người  Một thế giới oai linh đầy bí mật của núi rừng biên giới xa xôi tạo nên một cảm giác rờn rợn, nhưng cũng quyến rũ những chàng trai Hà Nội thích phiêu lưu, mạo hiểm .- (3) Nhớ nhất là một bản làng yên ả :- Những từ ngữ “cơm lên khói”, “ mùa em” , “thơm nếp xôi” gợi một không khí thanh bình, yên ả trong nếp sống bình dị của đồng bào dân tộc . Tóm lại , cảnh vật nơi núi rừng biên giới phía Tây tổ quốc không chỉ hiện ra trong nỗi nhớ của nhà thơ những vẻ đẹp hùng vĩ đến dữ dội , khắc nghiệt mà có lúc cũng nên thơ, xao xuyến lòng người chiến sĩ .Câu 3: Tây Bắc thơ mộng, hữu tình ( Đ.2)Nhớ một đêm liên hoan:Có những lúc đoàn quân cũng dừng lại tạm nghỉ nơi một bản làng nào đó , nhân dân và bộ đội cùng nhau tổ chức một đêm liên hoan để thắt chặt thắt chặt tình quân dân cá nước giữa những chàng trai Tây Tiến và các cô gái miền sơn cước.Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờCả doanh traị bừng sáng, tưng bừng, sôi nổi hẳn lên khi đêm văn nghệ bắt đầu. Trong ánh sáng lung linh của lửa đuốc, trong âm thanh réo rắt của tiếng khèn, cả cảnh vật và con người đắm chìm vào khơng khí say mê, ngây ngất.Hai chữ “kìa em” thể hiện một cái nhìn vừa ngạc nhiên, ngỡ ngàng, vừa say mê, vui sướng hào hứng, sôi nổi và ngạc nhiên sững sốt vì sự chuẩn bị chu đáo của các cô gái.Nhân vật trung tâm, linh hồn của đêm văn nghệ là những cô sơn nữ bất ngờ hiện ra với xiêm y lộng lẫy vừa thẹn thùng vừa e ấp, tình tứ duyên dáng, cùng với vũ điệu đậm màu sắc xứ lạ (“man điệu”) đã hút cả hồn vía các chàng trai.Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơThu hút tâm hồn của những chàng trai Tây Tiến Người đi Châu Mộc chiều sương ấyCĩ thấy hồn lau nẻo bến bờCĩ nhớ dáng người trên độc mộcTrơi dịng nước lũ hoa đong đưaKhơng gian dịng sơng trong một buổi chiều giăng mắc một màu sương. Sơng nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như một miền tiền sử. Trên bờ sơng đậm màu sắc cổ tích, huyền thoại ấy, nổi bật lên hình dáng mềm mại, uyển chuyển của cơ gái Thái trên chiếc thuyền độc mộc. Và như hịa hợp với con người, những bơng hoa rừng cũng “đong đưa” làm duyên trên dịng nước lũ.Ngịi bút tài hoa của Quang Dũng khơng tả mà chỉ gợi. Cảnh vật thiên nhiên xứ sở qua ngịi bút của ơng như cĩ hồn phảng phất trong giĩ, trong cây (“cĩ thấy hồn lau nẻo bến bờ”).=> Ơng khơng chỉ làm hiển hiện lên trước mắt người đọc vẻ đẹp của thiên nhiên mà cịn gợi lên cái phần thiêng liêng của cảnh vậtĐọc đoạn thơ này, ta như lạc vào thế giới của cái đẹp, thế giới của cõi mơ, của âm nhạc. Xuân Diệu cho rằng đọc bài thơ Tây Tiến, ta cĩ cảm tưởng như ngậm âm nhạc trong miệng.Câu 4 : Vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng của hình tượng người lính TTTrên cái nền hùng vĩ , hiểm trở, dữ dội của núi rừng (đ1) và duyên dáng , thơ mộng, mĩ lệ (đ2) đến đoạn 3, hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến xuất hiện với một vẻ đẹp lãng mạn và đậm chất bi tráng.Tác giả đã tập trung miêu tả hình ảnh ngưòi lính Tây Tiến từ diện mạo đến tinh thần , khí phách trong cuộc sống chiến đấu và cái chết .a/ Hiện thực cuộc sống chiến đấu gian khổ – Nhưng tâm hồn vẫn giàu ước mơ ( Bút pháp hiện thực kết hợp hài hoà với bút pháp lãng mạn) Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc 	Quân xanh màu lá dữ oai hùm .-Tác giả miêu tả cuộc sống vật chất của người lính rất thực: “Đoàn binh không mọc tóc” là do bệnh sốt rét hoành hành, không đủ thuốc men nên người chiến sĩ Tây Tiến trở thành những anh “vệ trọc”. Gian lao là thế song với tinh thần chiến đấu dũng mãnh , người lính TT vẫn toát lên vẻ oai phong, dữ dằn của những con hổ nơi rừng thiêng vẫn “mắt trừng “ và “dữ oai hùm “ trước kẻ thù . Tác giả kết hợp bút pháp hiện thực với bút pháp lãng mạn để tô đậm những hình ảnh bình thường bằng những nét phi thường là vậy .- Bên cạnh chất hiện thực của cuộc đời người lính thiếu thốn, cơ cực nhưng tâm hồn họ vẫn giàu ước mơ lãng mạn, vẫn khao khát yêu đương có lúc để tâm hồn “gửi mộng qua biên giới” hoặc “Đêm mơ Hà Nội dáng Kiều thơm”.Trên những nẻo đường hành quân vất vả, gian lao, nhiều khi hình bóng yêu kiều của những cô gái đất Hà thành đã đi vào giấc mơ người lính một cách nhẹ nhàng, êm dịu, là nguồn động viên, cổ vũ đối với các chiến sĩ .Tinh thần bi tráng : ( Hiện thực +lãng mạn ) Có lúc người chiến sĩ Tây Tiến cũng trải qua cảm xúc đau buồn khi chứng kiến cảnh đồng đội hi sinh: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ”Tuy nhiên cái bi thương vẫn không lấn át nỗi tinh thần hùng tráng, khí phách hiên ngang của người chiến sĩ : “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” Quyết ra đi là không tiếc đời trai trẻ , một từ “chẳng tiếc” đủ nói lên thái độ dứt khoát, mạnh mẽ. - Ngịi bút của Quang Dũng, khi dựng lên hình tượng tập thể những người lính Tây Tiến, khơng hề nhấn chìm người đọc vào cái bi thương, bi lụy. Cảm hứng của ơng mỗi khi chìm vào bi thương lại được nâng đỡ bằng đơi cánh của lí tưởng quên mình, xả thân vì Tổ quốc của những người lính oai hùng.Hình tượng người lính cĩ vẻ tiều tụy, tàn tạ trong hình hài nhưng lại chĩi ngời vẻ đẹp của lí tưởng, mang dáng dấp của những tráng sĩ thưở xưa, coi cái chết nhẹ tựa lơng hồng.Sự thật bi thảm, khi những người lính gục ngã bên đường khơng cĩ đến cả manh chiếu để che thân, manh áo chiến sĩ trở thành “Aùo bào”: “áo bào thay chiếu anh về đất” Đó cũng là một cách nhìn lãng mạn của tác giả khi miêu tả ngày về với đất cát quê hương của người chiến sĩ , chiếc áo chiến sĩ giản dị liệm thây được xem như áo bào sang trọng. Những từ ngữ Hán Việt cổ kính, trang trọng “biên cương”, “viễn xứ”; cách nĩi giảm “anh về đất”, nét hiện thực qua ngịi bút lãng mạn đã giảm bớt cái bi thương, sự đau buồn, xĩt xa trước cái chết của những người chiến sĩ.  Khơng né tránh miêu tả những nét đau thương, thế nhưng Quang Dũng vẫn cho thấy được những nét oai hùng của người lính ngay cả khi họ ngã xuống. Vì nhiệm vụ cao cả là bảo vệ đất nước trước dã tâm của kẻ thù xâm lược, họ nguyện cống hiến cả tuổi thanh xuân của mình cho Tổ quốc thiêng liêng .Và kết thúc cảnh tiễn biệt là :Tiếng gầm thét dữ dội của dòng sông Mã vang vọng cả núi rừng biên giới như một điệu nhạc hùng đã làm át nỗi đau tiễn biệt . Sơ kết: Trong âm hưởng vừa dữ dội vừa hào hùng của thiên nhiên, cái chết - sự hi sinh của người lính Tây Tiến không bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng.Giọng điệu chủ đạo của đoạn ba trang trọng, thể hiện tình cảm đau thương vô hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội.* Nhà thơ dùng nhiều từ Hán Việt như: biên cương, viễn xứ, chiến trường, khúc độc hành kết hợp với các từ Việt: rải rác, đời xanh, áo bào, về đất, gầm làm cho giọng thơ có lúc trang trọng, giàu nhạc tính, có lúc gần gũi, tạo hình .“ Sông Mã gầm lên khúc độc hành” . Câu 5: Ra đi không hẹn ngày về ( đ.kết )Bài thơ khép lại bằg bốn câu thơ vẫn tô đậm tinh thần chung của người lính Tây Tiến. Nhịp thơ chậm, giọng thơ buồn nhưng linh hồn của đoạn thơ vẫn toát lên vẻ hào hùng.Cái tinh thần “một đi không trở lại” (nhất khứ bất phục hoàn) thấm nhuần trong tư tưởng và tình cảm của cả đoàn quân Tây Tiến. Tâm hồn họ gắn bó máu thịt với những ngày, những nơi mà họ đã đi qua . “Tây Tiến- mùa xuân ấy “ đã thành thời điểm một đi không trở lại. Lịch sử dân tộc sẽ không bao giờ lặp lại cái thời mơ mộng, lãng mạn, hào hùng trong một hoàn cảnh khĩ khăn, gian khổ và vô cùng khốc liệt.III. CHỦ ĐỀ:	Tây Tiến là nỗi nhớ khơn nguơi, là khúc hồi niệm, là một dư âm khơng dứt về cuộc đời chiến binh. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên hoang vu, kì thú, hấp dẫn của thiên nhiên Tây Bắc, đồng thời là bản hùng ca về phẩm chất anh hùng và tinh thần yêu nước của các chiến sĩ trong đồn binh Tây Tiến.IV. TỔNG KẾT:Ghi nhớ: sgk/90LUYỆN TẬP

File đính kèm:

  • pptTAY_TIEN.ppt