Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Bài 23: Tiết 95: Ẩn dụ
II- Các kiểu ẩn dụ:
TD 2: Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
(Nguyễn Tuân)
- Nắng giòn tan
- Ghi nhớ: sgk/69.
Bài 23: Tiết 95 ẨN DỤ Giáo viên thiết kế THÂN THỊ NGỌC LAN Giáo viên thực hiện Lâm Ngọc Bích Bài 23: Tiết 95 ẨN DỤ TD: Khổ thơ Anh đội viên nhìn bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) I-Ẩn dụ là gì? Bác Hồ cha của chúng con Hồn của muôn hồn Cho con được ôm hôn má Bác Cho con hôn mái đầu tóc bạc …… Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Sáng tháng năm- Tố hữu) TD: Khổ thơ Anh đội viên nhìn bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. (Minh Huệ) I-Ẩn dụ là gì? Cụm từ Người Cha chỉ Bác Hồ Phẩm chất thương yêu chăm sóc chu đáo đối với con. Giống với so sánh: Đều so sánh Bác Hồ với người cha. Khác với so sánh: + Bài thơ của Minh Huệ lược bỏ vế A – còn lại vế B. + Bài thơ của Tố Hữu câu thơ đủ 2 vế. - Ghi nhớ: sgk/68 II- Các kiểu ẩn dụ: TD 1: Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Nguyễn Đức Mậu) - Thắp - Lửa hồng Hoa nở (cách thức thực hiện) Màu đỏ hoa (hình thức tương đồng) II- Các kiểu ẩn dụ: TD 2: Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. (Nguyễn Tuân) Nắng giòn tan Ghi nhớ: sgk/69. Nắng to, rực rỡ (chuyển đổi cảm giác) III-Luyện tập: 1- So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây: - cách 1: Bác Hồ mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Cách 2: Bác Hồ như người cha Đốt lửa cho anh nằm - Cách 3: Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm - Miêu tả trực tiếp, có tác dụng nhận thức lí tính. - Dùng phép so sánh, có tác dụng định danh lại. - Dùng phép ẩn dụ, có tác dụng hình tượng hoá. 2- Tìm ẩn dụ và chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng, được so sánh ngầm. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. (tục ngữ) b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. (tục ngữ) c) Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. (ca dao) d) Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. (…..) 2- Tìm ẩn dụ và chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng, được so sánh ngầm. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. ăn quả: Thừa hưởng thành quả lao động. kẻ trồng cây: Người làm ra của. Thừa hưởng thành quả của người đi trước.(Ông cha, chiến sĩ Cách Mạng) - mực chất đen khó tẩy rửa. - đèn ánh sáng – nhìn xa và rộng Hoàn cảnh sống tốt, người tốt. 2- Tìm ẩn dụ và chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng, được so sánh ngầm. c) Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. d) Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. Thuyền: phương tiện giao thông đường thuỷ. Bến: nơi thuyền dừng chân, đậu lại. - Thuyền chỉ người đi xa - Bến chỉ người chờ đợi - Mặt trời (1) hiện tượng tự nhiên. - Mặt trời (2) ngầm chỉ Bác Hồ (hình ảnh ẩn dụ) 3- Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Buổi sáng, mọi người đổ ra đường. Ai cũng muốn ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt. b) Cha lại dắt con đi trên cát mịn Ánh nắng chảy đầy vai. Thấy mùi: mùi (mũi ngửi) khứu giác chuyển sang thị giác (mắt thấy) - Tác dụng: liên tưởng mới lạ. - chảy: xúc giác thị giác - Tác dụng: liên tưởng mới lạ 3- Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. c) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. d) Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố. mỏng: xúc giác thính giác Tác dụng: mới lạ, độc đáo, thú vị. - ướt: xúc giác, thị giác thính giác - Tác dụng: mới lạ, sinh động. Bài 23: Tiết 95 ẨN DỤ I-Ẩn dụ là gì? Ghi nhớ: sgk/68 II- Các kiểu ẩn dụ: Ghi nhớ: sgk/69. III-Luyện tập: 1- So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây: 2- Tìm ẩn dụ và chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng, được so sánh ngầm. 3- Tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
File đính kèm:
- an du(1).ppt