Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Bài 6: Tiết 21-22 - Thạch Sanh

b. Những thử thách và chiến công thần diệu.

Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ thế mạng => giết Chằn tinh (thu bộ cung tên bằng vàngBị Lý Thông lấp cửa hang, diệt Đại bàng cứu Công chúa, Thái tử con Vua Thủy tề( được cây đàn thần)

Bị hồn Đại bàng, Chằn tinh báo thù => bị bắt hạ ngục.

18 nước chư hầu kéo quân đánh nước ta => thắng giặc ngoại xâm.

Những thử thách theo mức độ tăng dần khẳng định các chiến công rực rỡ, vẻ vang của Thạch Sanh

 

ppt35 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4097 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Bài 6: Tiết 21-22 - Thạch Sanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đây là chi tiết nào? Trong truyền thuyết nào? Chi tiết này nói lên điều gì? Bài 6: Tiết 21-22 Người thực hiện: Châu Lệ Chi I. Tìm hiểu chung Thể loại: Truyện cổ tích *Truyện cổ dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật : Nhân vật bất hạnh Nhân vật thông minh Nhân vật dũng sĩ, tài năng Nhân vật là động vật *Truyện mang yếu tố hoang đường *Thể hiện ước mơ thiện thắng ác 2. Đọc và tìm hiểu chú thích. a. Đọc: b. Tìm hiểu chú thích: 3. Bố cục: Cách 1: 4 đoạn. 	Đoạn 1: Từ đầu đến “mọi phép thần thông.” 	Đoạn 2: Tiếp theo đến “phong cho làm Quận công.” 	Đoạn 3: Tiếp theo đến “hóa kiếp làm bọ hung” 	Đoạn 4: Phần còn lại. Có 2 cách chia Cách 2: 3 phần. a/ Mở truyện: b/ Thân truyện: c/ Kết truyện: 4. Tóm tắt: Lai lịch, nguồn gốc của nhân vật chính Thạch Sanh. a/ Mở truyện: b/ Thân truyện: Kết nghĩa anh em với Lý Thông. Diệt Chằn tinh. Diệt Đại bàng. Thạch Sanh chiến thắng quân 18 nước chư hầu. c/ Kết truyện: Thạch Sanh cứu Công chúa, lên nối ngôi Vua. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Nhân vật Thạch Sanh. Sự ra đời. * Bình thường: + Con một gia đình nông dân. + Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi. * Khác thường: + Thái tử đầu thai. + Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh. + Được thần dạy võ và phép thần thông. Câu hỏi Sự ra đời bình thường và khác thường của Thạch Sanh mang ý nghĩa gì? Ý Nghĩa Thạch Sanh ra đời bình thường => gần gũi với nhân dân Thạch Sanh ra đời khác thường =>Tô đậm tính chất kỳ lạ,đẹp đẽ cho nhân vật => Chiến công hiển hách b. Những thử thách và chiến công thần diệu. - Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ thế mạng => giết Chằn tinh (thu bộ cung tên bằng vàng). - Bị Lý Thông lấp cửa hang, diệt Đại bàng cứu Công chúa, Thái tử con Vua Thủy tề( được cây đàn thần) - Bị hồn Đại bàng, Chằn tinh báo thù => bị bắt hạ ngục. 18 nước chư hầu kéo quân đánh nước ta => thắng giặc ngoại xâm.  Những thử thách theo mức độ tăng dần khẳng định các chiến công rực rỡ, vẻ vang của Thạch Sanh - Thạch Sanh chiến thắng là nhờ: + Tài năng. + Phương tiện thần kỳ. + Dũng cảm. c. Phẩm chất, tài năng: - Sự thật thà, chất phác (tin lời mẹ con Lý Thông đi canh miếu, bị Lý Thông lừa cướp công giết Chằn tinh) - Sự dũng cảm, tài năng phi thường (diệt Chằn tinh, Đại bàng). - Lòng nhân đạo thương người bao la (cứu Thái tử, tha chết cho mẹ con Lý Thông ) Chi tiết thần kỳ :* Tiếng đàn: - Giải oan cho Thạch Sanh. - Vạch mặt kẻ thù nham hiểm, bất nhân Lý Thông. - Giải câm cho công chúa. - Cảm hóa quân 18 nước chư hầu. - Tiếng đàn giãi bày tình yêu => Với cây đàn thần, Thạch Sanh trở thành người anh hùng, nghệ sĩ, đấu tranh cho tình yêu và công lí, cho cuộc sống hòa bình, hạnh phúc, tương lai của người dân. - Tiếng đàn đòi hỏi công lý, yêu chuộng hòa bình, nói lên lòng nhân đạo vị tha. * Tiếng đàn: * Niêu cơm: niêu cơm nhỏ xíu cứ ăn hết lại đầy. 18 nước chư hầu từ chỗ coi thường  khâm phục. => Niêu cơm của tình thương, ý thức tiết kiệm , lòng nhân ái, của ước vọng đoàn kết, mơ ước no ấm, hòa bình  Tô đậm sự tài giỏi của Thạch Sanh.  Làm tăng yếu tố thần kỳ hấp dẫn cho câu chuyện. 2. Nh©n vËt Lý Th«ng: Sự đối lập về tính cách và hành động của 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông. Lý Thông phải trả giá đích đáng cho tội ác của mình. 3. Nhân vật Công chúa: - Công chúa vừa là người yêu, người vợ, người bạn chiến đấu, người ân nhân của Thạch Sanh. 4. Ý nghĩa truyện: - Niềm tin, mơ ước về công lý, xã hội. - Tư tưởng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình. 1. Đọc đoạn truyện thơ Nôm. 2.Nhìn tranh kể diễn cảm đoạn truyện 3. Chọn 1 chi tiết mà em thích nhất, vẽ tranh minh họa. III. Luyện tập. IV. Dặn dò. 1. Kể lại truyện. 2. Học ghi nhớ. 3. Soạn bài sau: Em bé thông minh. Thân ái chào các em ! 

File đính kèm:

  • pptThachSanh.ppt