Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Thi làm thơ năm chữ (tiết 3)

ĐOẠN 1:

Anh đội viên nhìn Bác

Càng nhìn lại càng thương

Người cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Rồi Bác đi dém chăn

Từng người từng người một

Sợ cháu mình giật thột

Bác nhón chân nhẹ nhàng

 

ppt11 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Thi làm thơ năm chữ (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A1 - Ví dụ 1: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng… (Minh Huệ ) - Ví dụ 2: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu… ( Vũ Đình Liên ) - Ví dụ 4: Mặt trời chỉ có một Mọc lên để làm ngày Người có hai bàn tay Sinh ra mà làm việc Một sau và hai trước Kìa, ba bánh xích lô Giấc ngủ và giấc mơ Bốn chân giường người đỡ… ( Vương Trọng) - Ví dụ 3: Em đi như chiều đi Gọi chim vườn bay hết Em về tựa mai về Rừng non xanh lộc biếc Em ở trời trưa ở Nắng sáng màu xanh che. ( Chế Lan Viên) - Vần lưng: Loại vần được gieo giữa dòng thơ - Vần chân: Vần gieo ở cuối dòng thơ - Vần liền: Các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu. - Vần cách: Các vần tách ra không liền nhau Hồi nhỏ sống với đồng  với sông rồi với biển hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ  (Nguyễn Duy) đồng sông biển chiến ĐOẠN 1: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng… (Minh Huệ ) ĐOẠN 2: Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài “Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”. Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu… ( Vũ ĐìnhLiên ) Thơ 4 chữ Thơ 5 chữ - Có 4 chữ - Gieo vần: vần chân vần lưng, vần liền, vần cách. - Ngắt nhịp: 2/2 - khổ thơ: có 4 câu/khổ, 2 câu/ khổ, hoặc không chia khổ. - Số chữ: có 5 chữ - Gieo vần: vần chân vần lưng, vần liền, vần cách. - Ngắt nhịp: 2/3, 3/2 - Khổ thơ:có 4 câu/khổ, 2 câu/khổ, hoặc không chia khổ. Đều có nguồn gốc từ thơ ca dân gian. Hôm qua em đến……… Mẹ ………….từng bước Hôm nay mẹ…. .………. Một mình……… đến lớp “ Đi học”- Minh Chính Hôm qua em đến trường Mẹ dắt tay từng bước Hôm nay mẹ lên nương Một mình em đến lớp Mặt trời càng lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu ngọn cỏ Sương lại càng long lanh Bay vút tận trời xanh Chiền chiện cao tiếng hót ( Trần Hữu Thung) - Nhịp: 2/3, 3/2, 2/3, 3/2, 2/3, 2/3 - Vần: + Cách, thanh trắc: tỏ- cỏ + Cách, lưng, thanh bằng : vàng- càng + Chân, thanh bằng: xanh- lanh Hướng dẫn tự học: - Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ. Nhớ một số vần cơ bản. Nhận diện được thể thơ năm chữ. Sưu tầm một số bài thơ viết theo thể thơ này hoặc tự sáng tác thêm các bài thơ năm chữ. - Soạn bài: “LÒNG YÊU NƯỚC” của (I. Ê- REN- BUA). Hiểu được tư tưởng và lòng yêu nước qua bài tùy bút - chính luận. - Nhận biết được nét đặc sắc về nghệ thuật của bài tùy bút - chính luận này KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ. CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM CÓ MỘT NGÀY TRÀN ĐẦY NIỀM VUI VÀ HẠNH PHÚC 

File đính kèm:

  • pptThi lam tho nam chu(1).ppt