Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 106 - Hoán dụ

Tìm hoán dụ trong câu sau:

 Em có chân trong đội tuyển học sinh giỏi của trường .

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

ppt26 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 106 - Hoán dụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 1. Ẩn dụ là gì ? Cho ví dụ minh hoạ ? Ẩn dụ là gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp ? 	Có 4 kiểu ẩn dụ :	 	- Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ phẩm chất 	 - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Tìm ẩn dụ trong câu thơ : “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng” . Nó thuộc kiểu ẩn dụ nào sau đây : a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất. d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Sai Sai Sai THÍNH GIÁC THỊ GIÁC 	Tiết 106 : Tiếng Việt  	 I- BÀI HỌC: 1/ Hoán dụ là gì ?  1.	Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Các từ ngữ màu đỏ trong câu trên chỉ ai? - ¸o n©u - ¸o xanh -N«ng th«n - thÞ thµnh -ng­êi n«ng d©n -ng­êi c«ng nh©n -nh÷ng ng­êi sèng ë n«ng th«n -nh÷ng ng­êi sèng ë thµnh thÞ VẾ A VẾ B - quan hệ gần gũi - 	Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn 	 cùng với thị thành 	 đứng lên. Ng­êi n«ng d©n ng­êi c«ng nh©n Nh÷ng ng­êi sèng ë n«ng th«n nh÷ng ng­êi sèng ë thµnh thÞ 	Áo nâu liền với áo xanh 	Nông thôn cùng với thị thành đứng lên - ¸o n©u áo xanh N«ng th«n thÞ thµnh 	Áo nâu liền với áo xanh 	Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó VẾ A VẾ B 2- Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên. 1- Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. So sánh tác dụng của hai cách diễn đạt : 	Tăng sức gợi hình, gợi 	cảm cho sự diễn đạt. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó HOÁN DỤ 	Tiết 106 : Tiếng Việt  	I- BÀI HỌC:1/ Hoán dụ là gì ?  	* Ghi nhớ 1/ SGK tr. 82 2/ Các kiểu hoán dụ : Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 	I-1 	Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. -¸o n©u - N«ng th«n ng­êi n«ng d©n nh÷ng ng­êi sèng ë n«ng th«n Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng (dấu hiệu của sự vật) (sự vật) (vật chứa đựng) (vật bị chứa đựng) Em ®· sèng bëi v× em ®· th¾ng C¶ n­íc bªn em, quanh gi­êng nÖm tr¾ng . 1a) 	Bàn tay ta làm nên tất cả 	Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Bàn tay  Lấy một bộ phận để gọi toàn thể Người lao động (bộ phận) (toàn thể) Em ®· sèng bëi v× em ®· th¾ng C¶ n­íc bªn em, quanh gi­êng nÖm tr¾ng . 1a) 	Bàn tay ta làm nên tất cả 	Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. - Bàn tay ta  Lấy một bộ phận để gọi toàn thể Người lao động Một câ y Ba cây Cái trừu tượng  Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng (bộ phận) (toàn thể) 2b) Một cây làm chẳng nên non 	 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao (Cái trừu tượng)  Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng (Cái cụ thể ) Số ít Số nhiều Một cây Ba cây 1c) Ngày Huế đổ máu 	Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu 	Gặp nhau Hàng Bè. 	 (Tố Hữu) 3/ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ gọi sự vật 2/ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng 1 / Lấy một bộ phận để gọi toàn thể 4/ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Chiến tranh Các kiểu hoán dụ thường gặp : Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ gọi sự vật sự vật dấu hiệu của sự vật 3/ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ gọi sự vật 2/ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng 1 / Lấy một bộ phận để gọi toàn thể 4/ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng 4/ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng II- LUYỆN TẬP: Bài tập 1/ 84: 3/ Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ gọi sự vật 2/ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng 1 / Lấy một bộ phận để gọi toàn thể Tiết 106 : Tiếng Việt  	I- BÀI HỌC:1/ Hoán dụ là gì ?  	 * Ghi nhớ 2/ SGK tr. 83 2/ Các kiểu hoán dụ : Tìm hoán dụ trong câu sau: Em có chân trong đội tuyển học sinh giỏi của trường .  người 1 / Lấy một bộ phận để gọi toàn thể T×m Ng«i sao may m¾n Luật chơi 1 2 3 4 5 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 BT1/84 Luật chơi Mỗi nhóm lần lượt chọn một ngôi sao. Có 5 ngôi sao, 4 ngôi tương ứng với 4 câu hỏi, một ngôi sao may mắn (được gấp đôi số điểm) *Nếu trả lời đúng được 10 điểm, trả lời sai 0đ. * Nếu trả lời sai thì các nhóm khác giành quyền trả lời (bằng cách giơ tay nhanh). Và trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai : 0 điểm. * Thời gian suy nghĩ là 15 giây. Chỉ ra phép hoán dụ, xác định quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ đó là gì ? a) Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. 	 (Hồ Chí Minh) 1 Thêi gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HÕt giê 15 14 13 12 11 Người nông dân Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng Làng xóm  (vật chứa đựng) (vật bị chứa đựng) Chỉ ra phép hoán dụ, kiểu hoán dụ ? 4 Thêi gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HÕt giê 11 12 13 14 15 b. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. mười năm  trăm năm  Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng. (thời gian trước mắt)  (thời gian lâu dài ) (cái cụ thể) (cái trừu tượng) Thêi gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HÕt giê 13 15 14 12 11 c. Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.  Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật. Chỉ ra phép hoán dụ, xác định quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ ? 2 (dấu hiệu của sự vật)  (sự vật) Áo chàm  người dân Việt Bắc Thêi gian: 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 HÕt giê 11 12 13 14 15 d) Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh Chỉ ra phép hoán dụ, kiểu hoán dụ ? 5  nhân loại  Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng. (vật chứa đựng) (vật bị chứa đựng) Trái Đất 3 Ng«i sao may m¾n Đáp án bài tập 1 sgk/84: a/ làng xóm → người nông dân (quan hệ vật chứa đựng -vật bị chứa đựng) b/ mười năm → thời gian trước mắt. trăm năm → thời gian lâu dài (quan hệ cái cụ thể - cái trừu tượng) c/ áo chàm → người dân Việt Bắc (quan hệ dấu hiệu sự vật - sự vật.) d/ Trái Đất → nhân loại	 (quan hệ vật chứa đựng -vật bị chứa đựng) Bài tập 2/ 84 	- Hoán dụ có gì giống và khác 	với ẩn dụ ?	 ( trả lời miệng) - Cho ví dụ minh họa 	  ( viết ra bảng nhóm.) Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. tương đồng tương cận (gần gũi) ẨN DỤ -Người Cha -bảy mươi chín mùa xuân HOÁN DỤ Quan hệ tương cận Quan hệ tương đồng Bác Hồ Về nhà:- Thuộc ghi nhớ, tìm thêm ví dụ.- Soạn bài “Các thành phần chính của câu”* Chú ý trả lời các câu hỏi:	I. 1,2,3 - II. 2. a,b,c - III. 1/ 93-sgk KÝnh Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ H¹nh phóc thµnh ®¹t! Chóc C¸c em häc sinh Ch¨m ngoan häc giái ! Xin chào tạm biệt ! Từ “mồ hôi” trong ví dụ sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì ? “Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.” a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động. c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao 	động. Sai Sai Sai . Cụm từ “miền Nam” được dùng như là một hoán dụ trong trường hợp nào ?  a. 	Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. 	(Viễn Phương) b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷĐang xông lên chống Mĩ tuyến đầu 	(Lê Anh Xuân) 	 sai 

File đính kèm:

  • pptHOAN DU Thaogiang.ppt
Bài giảng liên quan