Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 107 - Các thành phần chính trong câu

2. Nhận xét:

a, ý nghĩa: Chủ ngữ nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở Vị ngữ.

b, Đặc điểm: Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ. Trong một câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ.

c, Cấu tạo: Chủ ngữ thường là Danh từ - cụm Danh từ; Đại từ.

d, Cách xác định chủ ngữ: Để xác định chủ ngữ người ta đặt và trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 107 - Các thành phần chính trong câu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
I. PHÂN BIệT THàNH PHầN CHíNH Và THàNH PHầN PHụ CủA CÂU: Chaỳng bao laõu, TN CN VN toõi ủaừ trụỷ thaứnh moọt chaứng deỏ thanh nieõn cửụứng traựng. Thaứnh phaàn chớnh: Chuỷ ngửừ, Vũ ngửừ: => Baột buoọc phaỷi coự maởt ủeồ caõu coự caỏu taùo hoaứn chổnh vaứ dieón ủaùt ủửụùc moọt yự troùn veùn. Thaứnh phaàn phuù: Traùng ngử:ừ => Khoõng baột buoọc phaỷi coự maởt. Xác định thành phần Chủ ngữ, Vị ngữ, Trạng ngữ trong câu văn sau. Theo em, thành phần nào có thể lược bỏ, thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu? Vì sao? 1. Tìm hiểu ví dụ: Nhận xét 2. Ghi nhớ: SGK trang 92 ? 1. Tìm hiểu ví dụ: a) Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.	(Tô Hoài) c) Cây tre là người bạn thân của nông dân VN (...). Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. 	(Thép Mới) Xác định các thành phần chính của mỗi câu trong ví dụ trên? b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. 	 	 (Đoàn Giỏi) TN CN VN1 VN2 CN VN1 VN2 VN3 VN4 CN VN CN VN a) Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.	(Tô Hoài) c) Cây tre là người bạn thân của nông dân VN (...). Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. 	(Thép Mới) b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. 	 	 	 (Đoàn Giỏi) TN CN VN1 VN2 CN VN1 VN2 VN3 VN4 CN VN CN VN 1) Em hãy cho biết vị ngữ trong các ví dụ trên có ý nghĩa như thế nào? 2) Nêu đặc điểm, cấu tạo của vị ngữ? 3) Để xác định vị ngữ trong câu ta làm như thế nào? 1. Tìm hiểu ví dụ: a) ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.	 c) là người bạn thân của nông dân Việt Nam. … giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. b) nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. VN1 VN2 VN1 VN2 VN3 VN4 VN VN 2. Nhận xét a, ý nghĩa: Vị ngữ nêu lên đặc điểm, hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng. b, Đặc điểm: 	Đứng sau CN, Vị ngữ kết hợp với các phó từ chỉ thời gian: đã, sẽ, đang, sắp, vừa mới… Trong một câu có thể có một hay nhiều vị ngữ. c, Cấu tạo: 	Vị ngữ thường là Động từ - cụm Động từ; Tính từ - cụm Tính từ; Danh từ - cụm Danh từ. d, Cách xác định vị ngữ: 	Để xác định vị ngữ người ta đặt và trả lời các câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? 1. Tìm hiểu ví dụ: Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống.	(Tô Hoài) c) Cây tre là người bạn thân của nông dân VN (...). Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. 	(Thép Mới) b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. 	 	 (Đoàn Giỏi) TN CN VN1 VN2 CN VN1 VN2 VN3 VN4 CN VN CN Đọc và quan sát lại chủ ngữ trong các ví dụ trên để thảo luận trả lời các câu hỏi. VN Em hãy cho biết chủ ngữ trong các ví dụ trên có ý nghĩa như thế nào? 2) Nêu đặc điểm, cấu tạo của chủ ngữ? 3) Để xác định chủ ngữ trong câu ta làm như thế nào? 	Yêu cầu:	 	- Thảo luận nhóm 4 người 	- Thời gian: 3 phút 	- Trình bày ra phiếu học tập 	- Cử đại diện trả lời 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 140 150 160 170 180 1. Tìm hiểu ví dụ: a) Một buổi chiều	 c) Cây tre Tre, nứa, trúc, mai, vầu b) Chợ Năm Căn CN CN CN 2. Nhận xét: a, ý nghĩa: Chủ ngữ nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở Vị ngữ. b, Đặc điểm: 	Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ. Trong một câu có thể có một hay nhiều chủ ngữ. c, Cấu tạo: 	Chủ ngữ thường là Danh từ - cụm Danh từ; Đại từ. d, Cách xác định chủ ngữ: Để xác định chủ ngữ người ta đặt và trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì? CN CáC THàNH PHầN CHíNH CủA CÂU Thành phần Chủ ngữ Thành phần Vị ngữ - Nêu tên sự vật, hiện tượng nêu ở VN Thường đứng trước vị ngữ. - Là DT - cụm DT; Đại từ. Trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?... - Nêu đặc điểm, hoạt động, trạng thái của sự vật, hiện tượng. - Đứng sau CN, VN kết hợp với các phó từ chỉ thời gian - Thường là: ĐT - cụm ĐT; TT - cụm TT; DT - cụm DT. - Trả lời các câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? 	Chỉ ra thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 	1, Việc học tập rất cần thiết với mỗi người. 	2. Nhân dân là bể, văn nghệ là thuyền. 	3. A: - Bạn về khi nào? 	 B: - Sáng nay. 	4. Dưới bóng tre của ngàn xưa thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. 	 Em có nhận xét gì về thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong các ví dụ trên? 1, Việc học tập rất cần thiết với mỗi người. 2, Nhân dân là bể, văn nghệ là thuyền 3, A: - Bạn về khi nào? B: Sáng nay. CN VN Khi làm CN động từ biến thành Cụm danh từ CN VN CN VN (là(DT)=VN) CN VN TN Không có CN, VN => Câu rút gọn. 4. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. CN VN VN đứng trước CN. bài tập củng cố Bài tập 1: Xác định chủ ngữ vị ngữ trong những câu sau: Cho biết chủ ngữ và vị ngữ được cấu tạo như thế nào? (1)Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.(2)Đôi càng tôi mẫm bóng (3)Những cái vuốt ở khoeo, ở chân cứ cứng dần và nhọn hoắt.(4)Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.(5) Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. (Tô Hoài) CN VN CN VN CN VN CN VN CN VN Đáp án: Chọn hình ở cột A ghép với một hình cột B sao cho phù hơp. Đặt câu với bức tranh em vừa ghép và chỉ rõ CN, VN trong câu. 	A	B	Hình ghép 	Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) miêu tả người bạn thân của em. Trong đó có một câu đầy đủ các thành phần CN và VN và gạch chân CN, VN đó. Bài cũ Học thuộc phần ghi nhớ SGK/92,93. Làm các bài tập còn lại. Hoàn thành bài tâp viết đoạn văn Bài mới Soạn bài “Thi làm thơ 5 chữ” Trả lời các câu hỏi trong SGK 

File đính kèm:

  • pptCac thanh phan chinh cua cau_Hoa_15_3.ppt