Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 118 - Câu trần thuật đơn không có từ là (tiếp theo)

Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

1) Tôi đã trở thành một học sinh gương mẫu.

2) Ngoài hiên, đặt một tấm phản.

3) Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao.

4) Dòng sông Năm Căn mênh mông rộng lớn.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4462 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 118 - Câu trần thuật đơn không có từ là (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tiết 118 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: Chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Phú ông mừng lắm. 	 b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân 	 // C V // C V Chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau: Phú ông mừng lắm. 	 b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân 	 // C V // C V (Cụm tính từ) (Cụm động từ) Phú ông mừng lắm. 	 b) Chúng tôi tụ hội ở góc sân 	 // C V // C V Phú ông không mừng lắm. 	 b) Chúng tôi chưa tụ hội ở góc sân 	 Ghi nhớ (sgk/119) Tiết 118 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: BÀI TẬP Tìm câu trần thuật đơn không có từ là trong những câu dưới đây: Chúng ta không sử dụng bao bì ny lông khi không cần thiết. 2) Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ. 3) Rồi đây hoa lục bình sẽ tím một vùng trời. 4) Lớp 6A tổ chức trồng cây xanh trước sân trường. 5) Xe đạp là phương tiện giao thông không gây ô nhiễm môi trường. 6) Tôi không quên được những kỉ niệm êm đềm của thời học sinh. 7) Nhìn hoa phượng, lòng tôi rạo rực bước vào mùa thi. 8) Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. ĐÁP ÁN Câu 1,3,4,6,7 là câu trần thuật đơn không có từ là Chúng ta// không sử dụng bao bì ny lông khi không C V cần thiết. 3) Rồi đây hoa lục bình //sẽ tím một vùng trời. C V 4) Lớp 6A// tổ chức trồng cây xanh trước sân trường. C V 6) Tôi// không quên được những kỉ niệm êm đềm của thời C V học sinh. 7) Nhìn hoa phượng, lòng tôi //rạo rực bước vào mùa thi. C V (Cụm động từ) (Cụm động từ) (Cụm động từ) (Cụm tính từ) (Cụm tính từ) Ghi nhớ (sgk/119) Tiết 118 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: II) Câu miêu tả và câu tồn tại: a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. // V C // C V 2) Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác. Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng (...) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. 	(Theo Tô Hoài) a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng (...) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con BÀI TẬP 1) Tôi đã trở thành một học sinh gương mẫu. 2) Ngoài hiên, đặt một tấm phản. 3) Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao. 4) Dòng sông Năm Căn mênh mông rộng lớn. ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: 1) Tôi đã trở thành một học sinh gương mẫu. 2) Ngoài hiên, đặt một tấm phản. 3) Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao. 4) Dòng sông Năm Căn mênh mông rộng lớn. // C V // C V // V C // V C Từ hai câu: Hãy cho biết: - Những câu trên, câu nào có cấu tạo ngữ pháp giống trường hợp a, câu nào có cấu tạo ngữ pháp giống trường hợp b. a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. // V C // C V 1) Tôi đã trở thành một học sinh gương mẫu. 2) Ngoài hiên, đặt một tấm phản. 3) Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao. 4) Dòng sông Năm Căn mênh mông rộng lớn. // C V // C V // V C // V C Trường hợp a Trường hợp b Trường hợp a So sánh sự giống và khác nhau của các câu ở hai trường hợp trên? Lưu ý: khác nhau về cấu tạo ngữ pháp, về nội dung THẢO LUẬN So sánh sự giống và khác nhau. - Giống nhau: Đều là câu trần thuật đơn không có từ là. - Khác nhau: Chủ ngữ đứng trước vị ngữ Chủ ngữ đứng sau vị ngữ Cấu tạo ngữ pháp Nội dung Các câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ Các câu dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn taiï hoặc tiêu biến của sự vật nêu ở chủ ngữ => Câu miêu tả => Câu tồn tại Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. (Miêu tả trạng thái) (Miêu tả hành động) (Miêu tả đặc điểm) (Thông báo sự xuất hiện) (Thông báo sự tồn tại) (Thông báo sự tiêu biến) Câu miêu tả Câu tồn tại Ghi nhớ (sgk/119) Tiết 118 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là: II) Câu miêu tả và câu tồn tại: Ghi nhớ (sgk/119) III) Luyện tập: BÀI TẬP 1 (sgk/120) Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết những câu nào là câu miêu tả và những câu nào là câu tồn tại. Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.	(Thép mới) b) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.	(Tô Hoài) c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.	(Ngô văn Phú) ĐÁP ÁN a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. 1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. 2) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 3) Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. // C V // C V // V C (Câu miêu tả) (Câu tồn tại) (Câu miêu tả) b) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. 1) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. 2) Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. // C V // V C (Câu trần thuật đơn có từ là) (Câu tồn tại) c) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy. 1) Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. 2) Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy. // C V // V C (Câu tồn tại) (Câu miêu tả) BÀI TẬP 2(sgk/120) Viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó có sử dụng ít nhất một câu tồn tại. Câu trần thuật đơn Câu trần thuật đơn có từ là Câu trần thuật đơn không có từ là Câu giới thiệu Câu miêu tả Câu định nghĩa Câu đánh giá Câu miêu tả Câu tồn tại HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ A. Học phần ghi nhớ SGK 	- Tập sưu tầm và viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn không có từ “là” B. Chuẩn bị bài cho tiết sau: “CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ” 	- Thế nào là câu thiếu chủ ngữ và câu thiếu vị ngữ? 	- Cách chữa câu thiếu chủ ngữ và câu thiếu vị ngữ. 

File đính kèm:

  • pptCAU TRAN THUAT(1).ppt