Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 123 - Bài 29 - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử

b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng 8 /1945 đến nay :

Cầu được đổi tên là cầu Long Biên có ý nghĩa to lớn chứng tỏ chủ quyền độc lập.

- Cảm xúc của tác giả được trình bày xen kẽ

Kỉ niệm về cây cầu thời chống Mĩ được nhớ lại như thế nào? Thể hiện ở những chi tiết nào?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 123 - Bài 29 - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Môn Ngữ văn – Lớp 6A Trường : THCS Thị trấn Đu Bài 29:Tiết 123: I. Đọc và Tìm hiểu chung văn bản Tác giả: Nhà báo Thuý Lan 2. Tác phẩm: Là một Văn bản nhật dụng, dưới dạng một bài báo đăng trên báo “Người Hà Nội” Khái niệm Văn bản nhật dụng: Văn bản nhật dụng là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội hiện đại như: thiên nhiên, môi trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý và các tệ nạn xã hội… I. Tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả: Thuý Lan 2. Tác phẩm: là một Văn bản nhật dụng 3. Thể loại: là một bài bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí. 4. Đọc - Giải nghĩa từ: Chứng nhân Người làm chứng, người chứng kiến Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Chỉ giai đoạn từ năm 1897 đến 1914 Bi tráng Vừa bi thương vừa hùng tráng Trường chinh Cuộc chiến đấu lâu dài Tìm hiểu chú thích Ep - phen Kĩ sư người Pháp, người đã xây dựng tháp ép - phen nổi tiếng ở thủ đô Pa - ri Toàn quyền Chức quan đứng đầu bộ máy cai trịcủa thực dân Pháp ở Đông Dương 5. Bố cục: - Từ đầu đến “…thủ đô Hà Nội”. Giới thiệu chung về cây cầu. - Từ “Cầu Long Biên khi…” đến “ …dẻo dai, vững chắc”. Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng. Đoạn còn lại Cầu Long Biên trong đời sống hiện đại và cảm nghĩ của tác giả. II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1- Giới thiệu chung về cây cầu. - Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng - Xây dựng từ năm 1898 đến1902 hoàn thành. - Do kiến trúc sư người Pháp Ep-phen thiết kế. - Cầu là chứng nhân : sống động, đau thương và anh dũng của Hà Nội 2. Cầu Long Biên qua những chặng đường lịch sử a. Cầu Long Biên trong thời Pháp thuộc Cầu khi mới khánh thành mang tên Đu- me. Cái tên thể hiện sự thống trị của của thực dân Pháp đối với Việt Nam. Chiều dài: 2290m, nặng 17 nghỡn tấn. Toàn bộ cầu gồm 9 nhịp dài, 10 nhịp ngắn. Cây cầu phục vụ cho việc khai thác kinh tế của thực dân Pháp Cầu là kết quả của cuộc khai thỏc thuộc địa lần thứ nhất. - Cầu được xây dựng không chỉ bằng mồ hôi mà còn bằng cả Xương máu của bao người dân Việt Nam. Hình ảnh so sánh cây cầu như một dải lụa nặng tới 17 nghìn tấn, uốn lượn vắt ngang qua sông Hồng gợi cho em cảm xúc như thế nào? - Được coi là 1 thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt. Em hãy so sánh với cầu Thăng Long và cầu Chương Dương? - So với cầu Thăng Long và cầu Chương Dương thỡ quy mụ và tớnh chất hiện đại của cầu Long Biờn khụng bằng. Cầu Long Biên là chứng nhân sống động, ghi lại phần nào giai đoạn lịch sử đau thương Cầu Long Biờn năm 1925 Cầu Long Biờn thời xưa b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng 8 /1945 đến nay : Cầu được đổi tên là cầu Long Biên có ý nghĩa to lớn chứng tỏ chủ quyền độc lập. - Cảm xúc của tác giả được trình bày xen kẽ Kỉ niệm về cây cầu thời chống Mĩ được nhớ lại như thế nào? Thể hiện ở những chi tiết nào? Cầu trở thành mục tiờu nộm bom của đế quốc Mĩ. + Đợt thứ nhất: cầu bị đỏnh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ lớn. + Đợt thứ hai: cầu bị bắn phỏ 4 lần, 1000m bị hỏng, 2 trụ lớn bị cắt đứt. + Lần cuối : vào năm 1972, bị khụng quõn Mĩ nộm bom la-de. 	Cõy cầu rỏch nỏt giữa trời, cõy cầu sừng sững giữa mờnh mụng trời nước, những nhịp cầu tả tơi như ứa mỏu… * Những năm chống Pháp Người dân và trung đoàn thủ đô ra đi bí mật để chiến đấu Lịch sử bi thương và hùng tráng  Người chứng kiến * Những năm chống Mỹ Những đợt ném bom của đế quốc Mỹ Cây cầu bị đánh phá dữ dội  Trực tiếp chịu đau thương ->Tình cảm yêu thương, gần gũi của tác giả cũng như bao người dân Việt Nam đối với cầu Long Biên b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng 8 /1945 đến nay : Kỉ niệm về cây cầu Long Biên thời chống Mĩ có gì khác với thời Pháp thuộc? Quõn ta tiến về Thủ đụ Hà Nội 10-1954 Trung đoàn 235 phỏo cao xạ chiến đấu bảo vệ cầu Long Biờn Chiến đấu bảo vệ cầu Long Biờn ngày 16/5/1967 Những ngày nước lũ: - Nước lờn cao mấp mộ thõn cầu. - Dũng sụng Hồng đỏ rực, nước cuồn cuộn chảy nhấn chỡm bao màu xanh thõn thương, bao làng mạc trự phỳ. - Chiếc cầu như chiếc vừng đung đưa, nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc. -> Ca ngợi tớnh chứng nhõn lịch sử ở phương diện chống chọi thiờn nhiờn. b. Cầu Long Biên từ cách mạng tháng 8 /1945 đến nay : So sỏnh cỏch kể của đoạn này với đoạn đó phõn tớch ở trờn? ở đây tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào? Về ngụi kể: ngụi thứ nhất (dựng từ tụi 10 lần) Về phương thức biểu đạt: miờu tả và biểu cảm Về cỏch sử dụng từ ngữ: danh từ, động từ, tớnh từ mang sắc thỏi biểu hiện tỡnh cảm. 3.Cầu Long Biên hôm nay và ngày mai Hiện tại: Cầu Long Biên đã rút về vị trí khiêm nhường. Tương lai: Cầu Long Biên sẽ trẻ lại , sống mãi và trở thành nhịp cầu hoà bình, thân thiện, là điểm dừng chân của khách du lịch năm châukhi đến thăm đất nước Việt Nam. III.TỔNG KẾT. 1.Nghệ thuật: Phộp nhõn hoỏ được dựng để gọi cầu Long Biờn cựng với lối viết giàu cảm xỳc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đó tạo nờn sức hấp dẫn của bài văn. 2.Nội dung: Hơn một thế kỉ qua, Cầu Long Biờn đó chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hựng, bi trỏng của Hà Nội. Hiện nay, tuy đó rỳt về vị trớ khiờm nhường nhưng cầu Long Biờn mói mói trở thành một chứng nhõn lịch sử. Nú là cả một viện bảo tàng sống động về đất nước và con người Việt Nam. Bài 1: Cầu Long Biên không phải là chứng nhân cho những sự kiện lịch sử nào? A- Cách mạng tháng tám thành công tại Hà Nội. B- Những ngày đầu năm 1947, trung đoàn thủ đô bí mật ra đi. C- Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. D- Chiến thắng điện biên phủ trên không năm 1972. Bài 2: Tác giả so sánh chiếc cầu Long Biên với hình ảnh gì? Như dải lụa uốn lượn B. Như chiếc lược cài trên mái tóc C. Như một sợi dây thừng D. Như một sợi chỉ mềm IV- Luyện Tập Bài 3: Đối với em khi còn là học sinh ngồi trên ghế nhà trường em phải làm gì để bảo vệ những di tích lịch sử? V. DẶN Dề: *. Viết một đoạn văn giới thiệu danh lam hoặc di tớch ở địa phương em. Học kĩ bài 	 Chuẩn bị bài sau: Viết đơn Xin chân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em, chúc các em học giỏi và chăm ngoan! 

File đính kèm:

  • pptcau long bien - chung nhan ls hoai.ppt