Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 19 - Từ nhiều nghĩa và các hiện tượng chuyển nghĩa của từ (tiếp)
Lưu ý: Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm:
Giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có cơ sở ngữ nghĩa chung.
VD: Từ “ chân” có điểm chung là bộ phận dưới cùng, tiếp xúc với đất.
Xem vớ d?: - Con chim nhốt trong lồng
1
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
2
Tiếng việt 6 GV. V ừ Thị Bớch Loan THCS T ụn Đức Thắng Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thế nào là nghĩa của từ? Lấy ví dụ? Trả lời: - Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ . . .) mà từ biểu thị - Ví dụ: Khôi ngô: (vẻ mặt) sáng sủa, thông minh. . . Câu 2: Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn B Cú thể giải nghĩa từ bằng hai cỏch chớnh sau đõy: Trỡnh bày khỏi niệm mà từ biểu thị; - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trỏi nghĩa với từ cần giải thớch. I. Từ nhiều nghĩa 1. Ví dụ Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay. Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xoè trong lửa. Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Riêng cái võng Trường Sơn Không chân, đi khắp nước. (Vũ Quần Phương) Những cái chân Em hóy cho biết cú mấy sự vật cú chõn được nhắc tới trong bài thơ. Đú là những sự vật nào? Trong bài thơ cú mấy sự vật khụng cú chõn. Đú là sự vật gỡ? Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 I. Từ nhiều nghĩa 1. Ví dụ * Vớ dụ2: An vừa đi , vừa nhảy chõn sỏo. Tụi đang đứng ở chõn nỳi. Nam cũng cú chõn trong đội búng. * Giải thớch nghĩa của từ “chõn” - Bộ phận dưới cựng của cơ thể người, động vật dựng để đi đứng. - Bộ phận dưới cựng của một số sự vật cú tỏc dụng đỡ cỏc bộ phận khỏc. - Bộ phận dưới cựng của một số sự vật bỏm chặt trờn nền. - Biểu trưng cho địa vị, tư thế trong tập thể, tổ chức. -> Từ “chân “là từ có nhiều nghĩa Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay. Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xoè trong lửa. Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Riêng cái võng Trường Sơn Không chân, đi khắp nước. (Vũ Quần Phương) Những cái chân Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của từ chõn ? Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 I. Từ nhiều nghĩa 1. Ví dụ: Em hãy tìm nghĩa của một số từ sau? Xe đạp: Học sinh: - Compa: Chỉ một loại xe phải đạp mới đi được. Chỉ những người theo học ở trường Tiểu học,Trung học… Chỉ một loại đồ dùng học tập. Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ này? Từ có một nghĩa. Chõn, xe đạp, học sinh… Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 I. Từ nhiều nghĩa 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… Sau khi tìm hiểu nghĩa của các từ : chân, xe đạp, học sinh, compa, em có nhận xét gì về nghĩa của từ? 2. Bài học: - Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Ghi nhớ 1 sgk/56 Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 I. Từ nhiều nghĩa 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… 2. Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/56 Mũi - Chỉ bộ phận cơ thể người, động vật có đỉnh nhọn. VD: Mũi người, mũi hổ . . . Em lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa? - Chỉ bộ phận phía trước của phương tiện giao thông. VD: Mũi tàu, mũi thuyền . . . - Chỉ bộ phận nhọn sắc của vũ khí. VD: Mũi dao, mũi lê . . . - Chỉ bộ phận của lãnh thổ VD: Mũi Né, mũi Cà Mau . . . Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 I. Từ nhiều nghĩa: 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… 2. Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/56 II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Ví dụ: Em hãy xem lại nghĩa của từ “chân” và cho biết nghĩa đầu tiên của từ “chân” là nghĩa nào? Nghĩa của từ “ chõn’: Bộ phận dưới cựng của cơ thể ngừời,động vật dựng để đi, đứng. Bộ phận dưới cựng của một số sự vật cú tỏc dụng đỡ cỏc bộ phận khỏc. - Bộ phận dưới cựng của một số sự vật bỏm chặt trờn nền. - Biểu trưng cho địa vị, tư thế trong tập thể, tổ chức. => Nghĩa gốc => Nghĩa chuyển Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 I. Từ nhiều nghĩa: 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… 2. Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/56 II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: Những cái chân Cái gậy có một chân Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com-pa bố vẽ Có chân đứng, chân quay. Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xoè trong lửa. Chẳng bao giờ đi cả Là chiếc bàn bốn chân. Riêng cái võng Trường Sơn Không chân, đi khắp nước. (Vũ Quần Phương) Bài thơ “Những cái chân” từ chân được dùng với nghĩa nào? Từ “chân” trong bài thơ được dùng với nghĩa chuyển. - Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa nhất định. Tuy nhiên trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. 1. Ví dụ: Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 I. Từ nhiều nghĩa: 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… 2. Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/56 II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Ví dụ: Vậy em hiểu thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ? 2. Bài học -Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa cú: + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hỡnh thành cỏc nghĩa khỏc. + Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hỡnh thành trờn cơ sở của nghĩa gốc. - Thụng thường, trong cõu, từ chỉ cú một nghĩa nhất định. Tuy nhiờn trong một số trường hợp, từ cú thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển. => Ghi nhớ 2 sgk/56 Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 I. Từ nhiều nghĩa: 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… 2. Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/56 II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học Ghi nhớ 2 sgk/56 VD: Từ “ chân” có điểm chung là bộ phận dưới cùng, tiếp xúc với đất. Lưu ý: Cần phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm: -Giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có cơ sở ngữ nghĩa chung. - Từ đồng âm phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau. Xem vớ dụ: - Con chim nhốt trong lồng 1 - Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên 2 +“ lồng 1” chỉ sự vật làm bằng tre, kim loại để nhốt chim, gà, vịt... + “ lồng 2” chỉ hành động của con ngựa đang đứng bỗng vựng chạy lung tung. Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 I. Từ nhiều nghĩa: 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… 2. Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/56 II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học Ghi nhớ 2 sgk/56 III. Luyện tập Bài 1: Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của từ? Bài 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người đầu - Chỉ bộ phận cơ thể chứa não bộ, ở trên cùng. VD: đau đầu, . . . - Chỉ bộ phận ở trên cùng, đầu tiên. VD: đầu danh sách, . . . - Là bộ phận quan trọng nhất. VD: đầu đàn, đầu đảng. Tay: -Cỏnh tay, tay nắm, tay anh chị.. Mũi: súng mũi,mũi kim, đất mũi… Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 I. Từ nhiều nghĩa: 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… 2. Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/56 II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học Ghi nhớ 2 sgk/56 III. Luyện tập Bài 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người đầu - đau đầu, . . . - đầu danh sỏch . . . - đầu đàn, đầu đảng. . . Tay: -Cỏnh tay, tay nắm,… Mũi: súng mũi,mũi kim, đất mũi… Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 I. Từ nhiều nghĩa: 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… 2. Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/56 II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học Ghi nhớ 2 sgk/56 III. Luyện tập Bài 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người. đầu - đau đầu, . . . - đầu danh sỏch . . . - đầu đàn, đầu đảng. . . Tay: -Cỏnh tay, tay nắm,… Mũi: súng mũi,mũi kim, đất mũi… Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 Bài 2. Dùng bộ phận của cây cối để chỉ bộ phận của cơ thể người: - Lá: lá phổi, lá gan, lá lách . - Quả: Quả tim, quả thận. - Búp: Búp ngón tay. Bài 3. Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hãy tìm thêm trong mỗi hiện tượng chuyển nghĩa đó ba ví dụ minh hoạ. a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: III. Luyện tập a. Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: Cái cưa cưa gỗ, cái cuốc cuốc đất, cân muối muối dưa. b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: + Đang bó lúa gánh ba bó lúa, + Vắt nắm cơm ba nắm cơm + Đang gói bánh ba gói bánh 16/9/10 Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Bài 3.Một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. I. Từ nhiều nghĩa: 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… 2. Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/56 II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học Ghi nhớ 2 sgk/56 III. Luyện tập Bài 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người. đầu - Chỉ bộ phận cơ thể chứa não bộ, ở trên cùng. VD: đau đầu, . . . - Chỉ bộ phận ở trên cùng, đầu tiên.VD: đầu bảng . . . - Là bộ phận quan trọng nhất. VD: đầu đàn, đầu đảng. . . Bài 2. Bộ phận của cây cối chỉ bộ phận của cơ thể người. - Lá: lá phổi, lá gan, lá lách. - Quả: Quả tim, quả thận - Búp: Búp ngón tay. Bài 3.Một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. a) Cái cưa cưa gỗ, cái cuốc cuốc đất, cân muối muối dưa b) Đang bó lúa gánh ba bó lúa, Vắt nắm cơm ba nắm cơm Đang gói bánh ba gói bánh Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 Đọc đoạn trớch dưới đõy và trả lời cõu hỏi: Bài 4: III. Luyện tập Bài 4: Đọc đoạn trớch dưới đõy và trả lời cõu hỏi: a. Tỏc giả đoạn trớch nờu lờn mấy nghĩa của từ “Bụng”? đú là những nghĩa nào? Em cú đồng ý với tỏc giả khụng? a1: Bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa dạ dày, ruột. a2: Biểu tượng của ý nghĩa sõu kớn khụng bộc lộ ra đối với người, việc núi chung. - ... tốt bụng: Nghĩa của a2 b. Nghĩa của từ “ Bụng” - ....bụng chõn: Phần phỡnh to ở chõn ( hoặc giữa một số vật). - .... ấm bụng: Nghĩa của a1 16/9/10 Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ Vậy em cú nhận xột gỡ về từ bụng? Bụng là từ nhiều nghĩa. I. Từ nhiều nghĩa: 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… 2. Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/56 II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học Ghi nhớ 2 sgk/56 III. Luyện tập Bài 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người. đầu - Chỉ bộ phận cơ thể chứa não bộ, ở trên cùng. VD: đau đầu, . . . - Chỉ bộ phận ở trên cùng, đầu tiên.VD: đầu bảng . . . - Là bộ phận quan trọng nhất. VD: đầu đàn, đầu đảng. . . Bài 2. Bộ phận của cây cối chỉ bộ phận của cơ thể người. - Lá: lá phổi, lá gan, lá lách. - Quả: Quả tim, quả thận - Búp: Búp ngón tay. Bài 3.Một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. a) Cái cưa cưa gỗ, Cái cuốc cuốc đất, Cân muối muối dưa b) Đang bó lúa gánh ba bó lúa. Vắt nắm cơm ba nắm cơm. Đang gói bánh ba gói bánh . Bài 4: (Xem sỏch giỏo khoa) Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 16/9/10 BÀI TẬP CỦNG CỐ: 1/ Tỡm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ ăn trong cỏc cõu sau: a. Chị ấy ăn ảnh. b. Nú đang ăn cơm. c. Quỏn này thật ăn khỏch. -> Nghĩa chuyển -> Nghĩa gốc. -> Nghĩa chuyển. 2/ Cõu nào sau đõy cú hiện tượng chuyển nghĩa của từ? Cụ Đào ăn quả đào. b. Mẹ mua muối về muối dưa. c. Con cuốc đậu trờn cỏn cuốc. d.. Bức tranh vẽ bọn trẻ đang tranh nhau quả búng. B HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: * Bài vừa học: 1/ Học thuộc 2 ghi nhớ sgk trang 56. 2/ Ghi bài tập 4 vào vở bài tập. 3/ Bài tập 5: Viết chớnh tả. * Bài sắp học: Tỡm hiểu bài: Lời văn - đoạn văn tự sự. Tập viết đoạn truyện Thỏnh Giúng. - Tổ 1,2: Kể việc Giúng lớn lờn và trưởng thành; - Tổ 3,4: Kể việc Giúng đỏnh tan giặc Ân. Tiết 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ I. Từ nhiều nghĩa: 1. Ví dụ: Chõn, xe đạp, học sinh… 2. Bài học: Ghi nhớ 1 sgk/56 II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Ví dụ: 2. Bài học Ghi nhớ 2 sgk/56 III. Luyện tập Bài 1: Ba từ chỉ bộ phận cơ thể người. đầu - Chỉ bộ phận cơ thể chứa não bộ, ở trên cùng. VD: đau đầu, . . . - Chỉ bộ phận ở trên cùng, đầu tiên.VD: đầu bảng . . . - Là bộ phận quan trọng nhất. VD: đầu đàn, đầu đảng. . . Bài 2. Bộ phận của cây cối chỉ bộ phận của cơ thể người. - Lá: lá phổi, lá gan, lá lách. - Quả: Quả tim, quả thận - Búp: Búp ngón tay. Bài 3.Một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. a) Cái cưa cưa gỗ, cái cuốc cuốc đất, cân muối muối dưa b) Đang bó lúa gánh ba bó lúa, Đang nắm cơm ba nắm cơm Đang gói bánh ba gói bánh Bài 4: (Xem sỏch giỏo khoa) 16/9/10
File đính kèm:
- Tunhieunghia.ppt