Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 21, 22 - Thạch Sanh (tiếp theo)

a. Nguồn gốc xuất thân và lớn lên của Thạch Sanh:

Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khổ nhưng lương thiện.

b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh:

 

ppt20 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 5053 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 21, 22 - Thạch Sanh (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chµo mõng QUÝ thÇy c« ®Õn dù giê Sự việc Lê Thận nhặt lưỡi gươm dưới sông và Lê Lợi nhặt chuôi gươm trên rừng có ý nghĩa gì? Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc của cuộc kháng chiến. Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm kiếm vũ khí chiến đấu. Đề cao sự phát triển nhanh chóng và chiến thắng vĩ đại của nghĩa quân Lam Sơn. D. Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê lợi chiến thắng. A Cảnh trong bức tranh là cảnh gì và nêu ý nghĩa của nó? ĐÁP ÁN Cảnh trong bức tranh:Lê lợi trả gươm cho Long Vương. Ý nghĩa: Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) Tên hồ phản ánh tư tưởng,tình cảm yêu hòa bình của dân tộc ta. Tên hồ đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn. TIẾT 21-22 Văn bản: Tuần 6 -Tiết 21-22 V ăn bản THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) I.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: * Đọc: - Yêu cầu: Chậm, rõ ràng,gợi không khí cổ tích, chú ý phân biệt giọng kể và giọng nhân vật. Em hiểu như thế nào về cổ tích? - Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật: +Bất hạnh, dũng sĩ,nhân vật có tài năng kì lạ, thông minh, ngốc ngếch, nhân vật là động vật.. + Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của:thiện thắng ác,tốt thắng xấu,công bằng thắng bất công. 1. Khái niệm: Cổ tích Trên cơ sở các hình ảnh, tài liệu SGK: Hãy tóm tắt lại truyện Thạch Sanh bằng một chuỗi sự việc chính. Tuần 6 Tiết 21-22 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) I.ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN: - Lai lịch và nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh. - Thạch Sanh kết nghĩa anh em vơí Lí Thông. - Thạch Sanh diệt Chằn tinh, bị Lí Thông cướp công. - Thạch Sanh giết đại bàng, cứu công chúa và lại bị Lí Thông cướp công. - Thạch Sanh cứu con vua Thuỷ Tề, bị vu oan phải vào tù. - Thạch Sanh được giải oan, cưới công chúa. - Thạch Sanh chiến thắng quân mười tám nước chư hầu. - Thạch Sanh lên nối ngôi vua. 1. Khái niệm: 2. Đọc: 4.Bố cục : 3.Giải nghĩa từ : SGK/65,66 - Phần 1: Từ đầu đến “mọi phép thần thông”: Sự ra đời của Thạch Sanh. - Phần 2 :Tiếp theo cho đến “phong cho làm Quận công”:Thạch Sanh thắng chằn tinh .Lí Thông cướp công TS . - Phần 3: Tiếp theo đến “hóa kiếp thành bọ hung”:TS đánh nhau với đại bàng cứu công chúa ,cứu con vua Thủy Tề .Lý Thông bị trừng phạt . - Phần 4: Còn lại :Hạnh phúc đến với Thạch Sanh. Tuần 6 Tiết 21-22 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) I.ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Văn bản có thể chia làm mấy phần? 4 phần II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Nhân vật Thạch Sanh: Tuần 6 Tiết 21-22 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) I.: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: a. Nguồn gốc xuất thân và lớn lên của Thạch Sanh: ? Tìm những chi tiết nói về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh? - Là thái tử con Ngọc Hoàng - Mẹ mang thai trong nhiều năm Lớn lên mồ côi cha mẹ, sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi - Được thiên thần dạy đủ võ nghệ... ? Trong những chi tiết ấy, em thấy những chi tiết nào là bình thường, chi tiết nào mang tính chất khác thường? * Bình thường: - Là con một người nông dân tốt bụng. - Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi trên rừng. * Khác thường: - TS là thái tử con Ngọc Hoàng đầu thai vào nhà họ Thạch. - Bà mẹ mang thai trong nhiều năm. - TS được thiên thần dạy cho đủ các món võ nghệ. ? Em có nhận xét gì về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh? - Nguồn gốc xuất thân cao quý, sống nghèo khổ nhưng lương thiện. ? Kể về sự ra đời của Thạch Sanh, nhân dân muốn thể hiện điều gì? (quan niệm gì) về người anh hùng dũng sĩ? + Thể hiện ước mơ, niềm tin: con người bình thường cũng là những con người có năng lực phẩm chất kì lạ. - TS là con của người dân thường, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân. - Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật, làm tăng sức hấp dẫn của truyện. b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh: ? Trước khi lấy công chúa, TS đã phải trải qua những thử thách nào và đã có những chiến công nào? Tuần 6 Tiết 21-22 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Nhân vật Thạch Sanh: I.ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN: a. Nguồn gốc xuất thân và lớn lên của Thạch Sanh: b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh: - Bị mẹ con Lí Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng. - Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lí thông lấp của hang. - Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, TS bị bắt vào ngục. - 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh. - TS diệt chằn tinh (Được bộ cung tên bằng vàng) - Diệt đại bàng, cứu công chúa, cứu con vua Thuỷ Tề (Được cây đàn thần) - TS được minh oan, lấy công chúa -Chiến thắng 18 nước chư hầu (Lên làn vua,sống hạnh phúc) ? Em có nhận xét gì về mức độ và tính chất các cuộc thử thách và những chiến công của TS đạt được? -Thử thách ngày một tăng, mức độ ngày càng nguy hiểm, lập nhiều chiến công hiển hách, thu được nhiều chiến lợi phẩm quý, được đền đáp sứng đáng. b. Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh: ? Theo em, vì sao TS có thể vượt qua được những thử thách và lập được những chiến công đó? - Thạch Sanh đã vượt qua tất cả nhờ tài năng, phẩm chất tốt đẹp, vũ khí thần kỳ. ? Đó là những phẩm chất gì? * Phẩm chất: - Thật thà, chất phác, sống tình nghĩa - Can đảm, dũng cảm và đầy tài năng - Nhân đạo, yêu hòa bình (tha tội chết cho mẹ con Lý Thông; Thiết đãi 18 nước chư hầu) ? Theo em Thạch Sanh là nhân vật đại diện cho cái thiện hay cái ác ? -> Thạch Sanh là nhân vật hành động theo lẽ phải giúp dân trừ ác. 2. Nhân vật Lí Thông: Tuần 6 Tiết 21-22 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Nhân vật Thạch Sanh: I.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: ? Lý Thông là nhân vật đối lập hoàn toàn với Thạch Sanh về tính cách và hành động. Em hãy chỉ ra những nét tính cách đối lập đó? 2. Nhân vật Lí Thông: Tuần 6 Tiết 21-22 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Nhân vật Thạch Sanh: I.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: - Hiền lành, thật thà - Dũng cảm - Giàu tình nghĩa - Độc ác, xáo trá - Hèn nhát - Bất nghĩa + Kết nghĩa anh em với Thạch Sanh để mưu lợi. +Lừa TS đi nôp mạng thay mình. +Cướp công của TS ? Em hãy nhận xét về nhân vật Lí Thông?Lí thông đại diện cho cái thiện hay cái ác? - Dối trá, nham hiểm,xảo quyệt - Hèn nhát, ích kỷ, độc ác. - Vong ân bội nghĩa. Nhân vật phản diện( đại diện cho cái ác) bị trừng phạt ? Em có nhận xét gì về các yếu tố nghệ thuật được sử dụng trong truyện? 3.Nghệ thuật: 2. Nhân vật Lí Thông: Tuần 6- Tiết 21-22 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) I.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Nhân vật Thạch Sanh: - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo . - Sử dụng những chi tiết thần kỳ + Tiếng đàn . + Niêu cơm thần . ? Sắp xếp các tình tiết khéo léo như thế nào ? - Công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh trong hang sâu, công chúa bị câm nghe tiếng đàn bổng khỏi bệnh , giải oan và kết vợ chồng với Thạch Sanh . ? Tiếng đàn tượng trưng cho điều gì ? - Tiếng đàn Thạch Sanh: + Giúp nhân vật được giải oan -> ước mơ về công lý. + Tượng trung cho tình yêu, công lí,nhân đạo,hoà bình, khẳng định tài năng,tâm hồn, tình cảm của chàng dũng sĩ có tâm hồn nghệ sĩ. - Làm lui quân 18 nước chư hầu . ? Niêu cơm thần tượng trưng về điều gì của dân ta ? +Niêu cơm và lời thách đố đã chứng tỏ sự tài giỏi của thạch Sanh. + Niêu cơm thần tượng trưng cho tình thương, nhân ái, ước vọng đoàn kết, yêu hòa bình của nhân dân ta . ? Truyện kết thúc ntn?Em có nhận xét gì về cách kết thúc truyện? - Thạch Sanh lấy Công chúa, lên làm vua, sống cuộc đời hạnh phúc, mẹ con Lý Thông bị sét đánh chết hoá bọ hung. - Cách kết thúc có hậu thể hiện công lí XH (ở hiền gặp lành, cái thiện chiến thắng cái ác) và ước mơ của nhân dân ta về một sự đổi đời. Đây là cách kết thúc phổ biến trong truyện cổ tích. 3.Nghệ thuật: Tuần 6 Tiết 21-22 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) I.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Nhân vật Thạch Sanh: 2. Nhân vật Lí Thông: ? Qua đó phản ánh ước mơ gì của người lao động ? * Ý nghĩa: - Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân ta. Tuần 6 Tiết 21-22 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích) I.ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: III. TỔNG KẾT ? Qua phân tích em hiểu ntn về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện Thạch Sanh * GHI NHỚ: SGK - TR67 Câu 1: Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì? Đấu tranh xã hội; Đấu tranh chống xâm lược; Đấu tranh chinh phục thiên nhiên; Đấu tranh chống cái ác. Câu 2: Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động ? Sức mạnh của nhân dân; Công bằng xã hội; Cái thiện chiến thắng các ác; Cả ba ước mơ trên. D D Hướng dẫn học tập: *Bài học tiết này: - Nắm định nghĩa về cổ tích. - Dựa vào tranh tự kể diễn cảm lại câu chuyện. *Bài học tiết tiếp theo: -Chuẩn bị bài:Chữa lỗi dùng từ +Xem kỹ ví dụ về các lỗi dùng từ. +Đọc kỹ các bài tập. +Sau khi nhận bài viết số 1:em tự xem và phát hiện lỗi dùng từ trong bài văn của mình và sửa. 

File đính kèm:

  • pptThach Sanh.GADT.ppt