Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 22 - Thạch Sanh (tiết 4)

1. Đọc

2. Phân tích

b. Lý Thông:

Kẻ lợi dụng, dối trá.

Nham hiểm, xảo quyệt.

Tàn nhẫn, độc ác.

Đại diện phe ác.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 5457 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Ngữ Văn lớp 6 - Tiết 22 - Thạch Sanh (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Phân tích a. Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh: * Sự ra đời. * Những chiến công hiểm hách. * Những phẩm chất cao quý. - Thạch Sanh: Hiền lành, thật thà, chất phác. I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Phân tích a. Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh: * Sự ra đời. * Những chiến công hiểm hách. * Những phẩm chất cao quý. - Thật thà, chất phác. GIẾT CHẰN TINH BẮN ĐẠI BÀNG  Tài năng, sức khỏe, dũng cảm. I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Phân tích a. Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh: * Sự ra đời. * Những chiến công hiểm hách. * Những phẩm chất cao quý. - Thật thà, chất phác. - Tài năng, dũng cảm. THIẾT ĐÃI BỮA CƠM  Nhân đạo, yêu chuộng hòa bình. I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Phân tích a. Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh: * Sự ra đời. * Những chiến công hiểm hách. * Những phẩm chất cao quý. - Thật thà, chất phác. - Tài năng, dũng cảm. - Nhân đạo, yêu chuộng hòa bình  Nhân vật dũng sĩ. I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Phân tích a. b. Lý Thông: Lý Thông:  Kẻ lợi dụng, dối trá. I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Phân tích a. b. Lý Thông: - Kẻ lợi dụng, dối trá. - Lý Thông: Nham hiểm, xảo quyệt. I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Phân tích a. b. Lý Thông: - Kẻ lợi dụng, dối trá. - Nham hiểm, xảo quyệt. Lý Thông cho quân sĩ lấp kín cửa hang  Tàn nhẫn, độc ác I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Phân tích a. b. Lý Thông: - Kẻ lợi dụng, dối trá. - Nham hiểm, xảo quyệt. - Tàn nhẫn, độc ác.  Đại diện phe ác. Lý Thông: Thạch Sanh - Kẻ lợi dụng, dối trá. - Nham hiểm, xảo quyệt. - Tàn nhẫn, độc ác.  Đại diện phe ác. - Thật thà, chất phác. - Tài năng, dũng cảm. - Nhân đạo, yêu chuộng hòa bình  Đại diện phe thiện.  Nghệ thuật đối lập. Thạch Sanh cưới được công chúa và lên ngôi vua. Mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ hung.  Kết thúc có hậu  Thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lí “Ở hiền gặp lành” I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Phân tích a. b. c. Ý nghĩa các chi tiết thần kì: THẢO LuẬN NHÓM: 2’ Ý nghĩa các chi tiết thần kì? Cây đàn thần Niêu cơm thần Nhóm 1: Nhóm 2: I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Phân tích a. b. c. Ý nghĩa các chi tiết thần kì: * Cây đàn thần: - Tượng trưng cho tình yêu, công lý, là “vũ khí” cảm hóa kẻ thù. I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc 2. Phân tích a. b. c. Ý nghĩa các chi tiết thần kì: * Cây đàn thần: - Tượng trưng cho tình yêu, công lý, là “vũ khí” cảm hóa kẻ thù. * Niêu cơm thần: - Tượng trưng cho tình thương, nhân đạo, khát vọng đoàn kết, yêu chuộng hòa bình. I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: III. Tổng kết: Nghệ thuật Đối lập Nội dung Thể hiện niềm tin, ước mơ về đạo đức, công lí, cái thiện thắng cái ác. Chống quân xâm lược, tinh thần nhân đạo, yêu chuộng hòa bình. Chi tiết thần kì I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: III. Tổng kết: Học ghi nhớ sgk/67 IV. Luyện tập: - Kể tóm tắt các sự việc chính - Sáng tạo về cách kết thúc khác của truyện. I. Tìm hiểu chung: Tiết 22: VĂN BẢN THẠCH SANH (TT) (Truyện Cổ tích) A. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN II. Đọc hiểu văn bản: III. Tổng kết: Học ghi nhớ sgk/67 IV. Luyện tập: - Kể tóm tắt các sự việc chính - Sáng tạo về cách kết thúc khác của truyện. * Cây đàn thần: - Tượng trưng cho tình yêu, công lý, là “vũ khí” cảm hóa kẻ thù. * Niêu cơm thần: - Tượng trưng cho tình thương, nhân đạo, khát vọng đoàn kết, yêu chuộng hòa bình. b. Lý Thông: - Kẻ lợi dụng, dối trá. - Nham hiểm, xảo quyệt. - Tàn nhẫn, độc ác.  Đại diện phe ác. 1. Đọc 2. Phân tích a. Vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Thạch Sanh: * Những phẩm chất cao quý. - Thật thà, chất phác. - Tài năng, dũng cảm. - Nhân đạo, yêu chuộng hòa bình  Nhân vật dũng sĩ. c. Ý nghĩa các chi tiết thần kì: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Bài cũ: - Đọc, kể lại chuyện, nắm các sự việc chính. - Học ghi nhớ. - Cảm nhận về một nhân vật trong truyện (Thạch Sanh, Lý Thông) 2. Bài mới: 	- Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ + Tìm ra các lỗi trong các câu ở BT sgk/ 68 + Nguyễn nhân mắc lỗi, cách sửa lỗi. + Khi dùng từ cần chú ý những lỗi nào? + Sửa các lỗi trong bài kiểm tra. Lỗi lặp từ, lỗi lẫn lộn các từ gần âm. 

File đính kèm:

  • pptTHACH SANH.ppt