Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 34: Ngôi kể và lời kể trong vaấn tự sự
Em hãy nêu yêu cầu của
bài tập 4 SGK- 90 ?
- Em hãy kể tên nhửừng
truyện truyền thuyết và cổ
tích mà em đã được học,
được đọc?
Theo em, mở đầu các truyện
truyền thuyết và cổ tích
thường bắt đầu bằng từ: ngày
xưa,người ta kể lại rằng.
.người ta dùng ngôi thứ mấy
để kể chuyện?
Giáo viên: Nguyễn Thị Trung trường THCS đáp Cầu 1. Có mấy loại ngôi kể ? ẹó là nhửừng ngôi nào ? A. Một. Kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay quan sát sự việc; B. Hai. Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ ba; C. Hai. Kể theo ngôi thứ nhất và kể theo ngôi thứ hai; D. Ba. Kể theo ngôi thứ nhất , kể theo ngôi thứ hai và kể theo ngôi thứ ba; X I/ Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong vaờn tự sự Ngôi kể là gỡ ? Có nhửừng ngôi kể nào? Em hiểu thế nào là kể chuyện theo ngôi kể thứ ba, ngôi kể thứ nhất ? Mỗi ngôi kể đều có ưu điểm- nhược điểm, theo em ưu điểm-nhược điểm của từng ngôi kể là gỡ ? ẹể kể chuyện cho linh hoạt, thú vị ngườikể phải làm gỡ ? Người kể xưng “tôi” trong tác phẩm có nhất thiết phải là tác giả không? II/ Luyện tập : Bài tập 3 Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 3 SGK- 90 ? Theo em “Cây bút thần” truyện cổ tích Trung Quốc kể theo ngôi nào? Vỡ sao vậy? Truyện “Cây bút thần” kể theo ngôi thứ ba. Em có thể thay đổi ngôi kể được không ? Sinh hoạt nhóm Bài tập 4 Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 4 SGK- 90 ? - Em hãy kể tên nhửừng truyện truyền thuyết và cổ tích mà em đã được học, được đọc? Theo em, mở đầu các truyện truyền thuyết và cổ tích thường bắt đầu bằng từ: ngày xưa,người ta kể lại rằng.. .người ta dùng ngôi thứ mấy để kể chuyện? Vỡ sao người ta không kể theo ngôi thứ nhất? Trong các truyện truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất. Ngửụứi keồ laứ taọp theồ nhaõn daõn saựng taực truyeàn tửứ ủụứi naứy sang ủụứi khaực. Ngoõi thửự ba ủaỷm baỷo tớnh beàn vửừng cuỷa caực sửù kieọn,lửụùc boỷ nhửừng caỷm giaực rieõng leỷ caực nhaõn vaọt – Moọt yeỏu toỏ khoự toàn taùi trong truyeọn daõn gian. Bài tập 5 Trong cuộc sống hằng ngày, các em đã viết thư cho người thân hoặcbạn bè chưa? Nếu viết thư em sử dụng ngôi kể nào? Khi viết thư cho bố mẹ xưng con, cho ông bà xưng cháu, cho anh chị xưng em,khi viết thư cho bạn xưng mỡnh hoặc tôi...nhửừng từ con, em, cháu, mỡnh, tôi thuộc từ loại gỡ ? Tại sao khi viết thư, người ta không sử dụng ngôi thứ ba? Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể thứ nhất. Khi viết thư xưng tôi, mỡnh, em, anh, chị, con, cháu.... ẹoự là nhửừng danh từ chỉ người được dùng như đại từ ngôi thứ nhất số ít để bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng tư. - Nếu sử dụng ngôi thứ ba thỡ nội dung lại có nguy cơ thiếu chân thật trước người nhận. Bài tập 6 Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 6 SGK- 90 ? Dùng ngôi thứ nhất kể miệng về cảm xúc của em khi nhận được quà tặng của người thân. Bài tập 7: ẹoùc đoạn vaờn : “Một hôm ... Quận công” ( Thạch Sanh- truyện cổ tích; SGK Ngửừ vaờn 6 – tập I trang 61+62 ) I/ Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong vaờn tự sự Tiết 34: Ngôi kể và lời kể trong VAấN tự sự - Người kể lựa chọn ngôi kể cho thích hợp. Người kể xưng “tôi” trong tác phẩm không nhất thiết phải là chính tác giả. II/ Luyện tập : Bài tập 3 Vỡ người kể gọi các nhân vật bằng chính tên của chúng( Mã Lương, người nghèo, tên địa chủ, vua, quan, cây bút thần...) Vỡ như vậy mới có thể kể tự do thoải mái, không hạn định thời gian, địa điểm và nới rộng được các quan hệ giửừa Mã Lương với các sự kiện Truyện “Cây bút thần” kể theo ngôi thứ ba. Bài tập 4 Trong các truyện truyền thuyết, cổ tích người ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không kể theo ngôi thứ nhất. Ngửụứi keồ laứ taọp theồ nhaõn daõn saựng taực truyeàn tửứ ủụứi naứy sang ủụứi khaực. Ngoõi thửự ba ủaỷm baỷo tớnh beàn vửừng cuỷa caực sửù kieọn,lửụùc boỷ nhửừng caỷm giaực rieõng leỷ caực nhaõn vaọt – Moọt yeỏu toỏ khoự toàn taùi trong truyeọn daõn gian. Bài tập 5 Khi viết thư, em sử dụng ngôi kể thứ nhất. Khi viết thư xưng tôi, mỡnh, em, anh, chị,con, cháu.... ẹoự là nhửừng danh từ chỉ người được dùng như đại từ ngôi thứ nhất số ít để bộc lộ rõ tính chủ quan, chân thực, riêng tư. - Nếu sử dụng ngôi thứ ba thỡ nội dung lại có nguy cơ thiếu chân thật trước người nhận. Bài tập 6 Dùng ngôi thứ nhất kể miệng về cảm xúc của em khi nhận được quà tặng của người thân. Bài tập 7: Ghi nhớ: */Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện. */Khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mỡnh đi, tức là kể theo ngôi thứ ba, người kể có thể kể linh hoạt, tự do nhửừng gỡ diễn ra với nhân vật. */Khi tự xưng là “tôi” kể theo ngôi thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra cảm tưởng, ý nghĩ của mỡnh . */ ẹeồ kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp. */Người kể xưng “tôi” trong tác phẩm không nhất thiết chính là tác giả. Hướng dẫn về nhà : ẹoùc thêm: đoạn vaờn nhận xét của Phạm Hổ -SGK trang 90 Hoàn chỉnh bài tập 7 ẹoùc và tỡm hiểu truyện : Ông lão đánh cá và con cá vàng- Truyện cổ tích của A. Pu- Skin.
File đính kèm:
- bai giang1 chi TRUNG .ppt