Bài giảng Môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 78 - So sánh (tiếp theo)
Hãy nêu thêm các từ so sánh mà em biết?
Ngoài từ như còn có các từ so sánh khác là: như là, là, bằng, tựa, tựa như, tựa như là, hơn, giống như, .
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG ANA Cuộc thi Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử Bài giảng: Tiết 78. SO SÁNH Chương trình Ngữ văn, lớp 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Hoa lehoadoanket@gmail.com Trường THCS Lê Quý Đôn, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk Tháng 10/2013 Câu 1: Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Phó từ: là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Dùng phó từ đặt câu cho những hình ảnh dưới? - Phó từ có 2 loại : + Phó từ đứng trước: đã đang; thật, rất; cũng vẫn; không, chưa; đừng… + Phó từ đứng sau : lắm; vào, ra; được… Trả lời: Bông hoa rất đẹp! Em bé đang làm bài. video giới thiệu bài: Qua bài hát các em vừa nghe, chúng ta thấy trong bài hát đã so sánh lòng mẹ bao la - biển Thái Bình, tình mẹ tha thiết- dòng suối ngọt ngào, lời mẹ êm ái - đồng lúa chiều rì rào, lòng mẹ thương con – vầng trăng tròn mùa thu, tình mẹ yêu mến – làn gió đùa mặt hồ, lời ru của mẹ - sáo diều dật dờ. Sự so sánh trên giúp cho sự vật được tái hiện thêm sinh động, gợi cảm. Vậy so sánh là gì? So sánh có cấu tạo như thế nào? Và cách vận dụng hiệu quả nghệ thuật của phép so sánh trong văn miêu tả như thế nào? Cô và các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Tiết 78 3 a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) I. So sánh là gì ? Ví dụ: a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. Bé bỏng, non nớt, bụ bẫm, đáng yêu Có nét tương đồng. Đang phát triển. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tiết 78. SO SÁNH 1. So sánh là gì ? Ví dụ: SO SÁNH b. [...] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cao, dài, chắc chắn, vững chãi Có nét tương đồng. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Rừng đước được so sánh như những dãy trường thành vô tận. Tiết 78. SO SÁNH Giống nhau: Lông vằn Khác nhau: Mèo nét mặt dễ mến (hiền), hổ dữ. Sự so sánh này khác với sự so sánh ở ví dụ 1a,b ở chỗ: chỉ ra được sự tương phản của sự vật, nhưng không gợi hình, gợi cảm đây là kiểu so sánh thông thường. Ví dụ 3/sgk 24: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh) Con mèo được so sánh với con gì? Hai con vật này có đặc điểm gì giống và khác nhau? Sự so sánh này khác với sự so sánh ở ví dụ 1a, b như thế nào? Tiết 78. SO SÁNH Ghi âm gv bìnhbài tập kéo thả chữ Thế nào là so sánh? Tiết 78. SO SÁNH Nối cột 1 với cột 2 để hoàn thành câu trả lời trên: Cột 1 Cột 2 Bạn đã trả lời đúng - Click chuột để tiếp tục Bạn trả lời chưa đúng - Click chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Câu trả lời của bạn chưa chính xác You must answer the question before continuing So sánh là gì? Tiết 78: SO SÁNH Thông tin phản hồi câu hỏi / Xem thông tin sẽ xuất hiện đây Đánh giá kết quả làm bài về khái niệm so sánh Tiết 78. SO SÁNH II. Cấu tạo của một phép so sánh. 1. Ví dụ 1: b) … röøng ñöôùc döïng leân cao ngaát nhö hai daõy tröôøng thaønh voâ taän. a) Treû em nhö buùp treân caønh A A B B búp trên cành như dựng lên cao ngất rừng đước Trẻ em như hai dãy trường thành vô tận Phương diện so sánh Vế A (sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật dùng để so sánh) I. So sánh là gì ? Tiết 78. SO SÁNH Hãy nêu thêm các từ so sánh mà em biết? Ngoài từ như còn có các từ so sánh khác là: như là, là, bằng, tựa, tựa như, tựa như là, hơn, giống như, ... Tiết 78. SO SÁNH 1.Ví dụ 2: b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. II. Cấu tạo của một phép so sánh. I. So sánh là gì ? Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B Vế A Vế B a. Trường sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. Vế A Vế B Vế A Vắng từ ngữ so sánh (từ so sánh được thay bằng dấu hai chấm (:) ). Từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A. Tiết 78. SO SÁNH 2. Cấu tạo của một phép so sánh. b. Ghi nhớ: 1. So sánh là gì ? -Từ ngữ so sánh: như, như là, là, bằng, tựa, tựa như, tựa như là, hơn, giống như, -Các từ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bỏ. - Vế B có thể được đảo ngược lên trước vế A cùng với từ so sánh. a. Ví dụ : Tiết 78. SO SÁNH III. Luyện tập. Bài tập 1. a. So sánh đồng loại. - So sánh người với người. - So sánh vật với vật. b. So sánh khác loại. - So sánh vật với người: -So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Thầy thuốc như mẹ hiền. Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. (Đoàn Giỏi) +Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. (Minh Huệ) +Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. (Đoàn Giỏi) +Lòng yêu nước của nhân dân ta như những làn sóng nhấn chìm lũ cướp nước. (Hồ Chí Minh) Tiết 78. SO SÁNH Bài tập 2: Bài tập 3. Lắng nghe đoạn bài hát và tìm những câu có sử dụng phép so sánh trong bài hát đó? Quê hương là chùm khế ngọt.Quê hương là đường đi học.Quê hương là con diều biếc.Quê hương là con đò nhỏ. Bài 1. Câu ca dao là so sánh gì?Thân em như thể con rùaXuống sông đội đá, lên chùa đội bia. Bạn đã trả lời đúng - Click chuột để tiếp tục Bạn trả lời chưa đúng - Click chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Câu trả lời của bạn chưa chính xác You must answer the question before continuing Bài tập củng cố Bài 2. So sánh hai vật giống nhau gọi là so sánh gì? Bạn đã trả lời đúng - Click chuột để tiếp tục Bạn trả lời chưa đúng - Click chuột để tiếp tục Bạn đã trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Câu trả lời của bạn chưa chính xác You must answer the question before continuing Bài tập củng cố Đánh giá kết quả làm bài tập 1, 2 Thông tin phản hồi câu hỏi / Xem thông tin sẽ xuất hiện đây Bài 3. Cấu tạo của phép so sánh gồm bốn yếu tố đúng hay sai? Bạn đã trả lời đúng - Click chuột để tiếp tục Bạn trả lời chưa đúng - Click chuột để tiếp tục Bạn đẫ trả lời đúng Câu trả lời của bạn là: Câu trả lời đúng là: Câu trả lời của bạn chưa chính xác You must answer the question before continuing Bài tập củng cố Đánh giá kết quả làm bài tập 3 Thông tin phản hồi câu hỏi / Xem thông tin sẽ xuất hiện đây Bài 4. Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống. Bạn đã trả lời đúng - Click chuột để tiếp tục Bạn trả lời chưa đúng - Click chuột để tiếp tục You answered this correctly! Your answer: The correct answer is: You did not answer this question completely You must answer the question before continuing vế A, vế B, cả 2 vế A và B Bài tập củng cố Thông tin phản hồi câu hỏi / Xem thông tin sẽ xuất hiện đây Đánh giá kết quả làm bài tập 4 Dặn dò Chuẩn bị bài mới : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại.
File đính kèm:
- So sanh(2).ppt