Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

1.Ví dụ: Đoạn văn, sgk trang 42

2. Nhận xét:

a. Đoạn văn bàn về: Cách phản ánh thực tại của nghệ sĩ. (Đó là một bộ phận làm nên “Tiếng nói văn nghệ”)

-> chủ đề của đoạn văn và chủ đề của văn bản có quan hệ mật thiết với nhau -> Liên kết về chủ đề.

b. Nội dung chính của mỗi câu:

+Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật làm gì?

+Câu 2: Phản ánh thực tại như thế nào?

+Câu 3: Tái hiện và sáng tạo để làm gì?

Trình tự các câu sắp xếp hợp lí -> Liên kết lo-gic

• LIÊN KẾT VỀ NỘI DUNG

 

ppt11 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 109: Liên kết câu và liên kết đoạn văn, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 109:LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNKIỂM TRA BÀI CŨ1. Thế nào là nghị luận một vấn đề tư tưởng đạo lí?Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức của kiểu bài này.Gợi ý: Theo SGK trang 36THỨ BA NGÀY 26 THÁNG 1 NĂM 2010TIẾT 109LIÊN KẾT CÂUVÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂNI. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT1.Ví dụ: Đoạn văn, sgk trang 42Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại (1). Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ (2). Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh (3). (Nguyễn Đình Thi – Tiếng nói văn nghệ)I. KHÁI NIỆM LIÊN KẾT1.Ví dụ: Đoạn văn, sgk trang 422. Nhận xét:a. Đoạn văn bàn về: Cách phản ánh thực tại của nghệ sĩ. (Đó là một bộ phận làm nên “Tiếng nói văn nghệ”)-> chủ đề của đoạn văn và chủ đề của văn bản có quan hệ mật thiết với nhau -> Liên kết về chủ đề.b. Nội dung chính của mỗi câu:+Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật làm gì?+Câu 2: Phản ánh thực tại như thế nào?+Câu 3: Tái hiện và sáng tạo để làm gì?Trình tự các câu sắp xếp hợp lí -> Liên kết lo-gicLIÊN KẾT VỀ NỘI DUNGc. Các biện pháp liên kết:- Lặp từ vựng: tác phẩm – tác phẩm- Dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác phẩm- nghệ sĩ.- Phép thế: anh – nghệ sĩ; cái đã có rồi – những vật liệu mượn ở thực tại.-Phép nối: quan hệ từ “nhưng” LIÊN KẾT HÌNH THỨC3. Kết luận: Ghi nhớ, SGK trang 43* Bài tập nhận diện :1. Hồi Văn cúi đầu thưa :- Cháu biết là mang tội lớn. Nhưng cháu trộm nghĩ rằng khi nước biến thì đến đứa trẻ cũng phải lo, huống hồ cháu đã lớn [] (Quan hệ tương phản)2. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre ! Anh hùng chiến đấu. (Lặp từ vựng)NhưngTreTreTreTre3. Đến cuối chợ đã thấy lũ trẻ đang quây quần chơi nghịch. Chúng nĩ thấy chị em Sơn đến đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn đứng xa, khơng dám vồ vập. (Thế đại từ)4. Tùy đấy, mày cĩ tin nhà tao thì điểm chỉ vào đem về cho chồng mày kí tên, và xin chữ lí trưởng nhận thực tử tế rồi mang sang đây, thì tao giao tiền cho. Nếu mày khơng tin thì thơi. Đây tao khơng ép. (Phép nghịch đối)lũ trẻChúng nĩchúngcĩ tinkhơng tinII. LUYỆN TẬPPhân tích sự liên kết về nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn: “Cái mạnh... không ngừng”VỀ NỘI DUNG: Chủ đề của đoạn văn: Khẳng định điểm mạnh và điểm yếu về năng lực trí tuệ của người VN. Nội dung các câu đều tập trung phân tích những điểm mạnh, điểm yếu đó. Trình tự các câu sắp xếp hợp lí, cụ thể:Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh hiển nhiên..Câu 2: Phân tích tính ưu việt của những điểm mạnh.Câu 3: Khẳng định những điểm yếu.Câu 4: Phân tích những điểm yếu.Câu 5: Nhiệm vụ cấp bách2. VỀ HÌNH THỨC: Các phép liên kết: -Câu 2 nối với câu 1 bằng cụm từ “bản chất trời phú ấy”-> Phép thế đồng nghĩa- Câu 3 nối với câu 2 bằng quan hệ từ “nhưng”->Phép nốiCâu 4 nối với câu 3 bằng cụm từ “ấy là”-> Phép nốiCâu 5 nối với câu 4 bằng từ “lỗ hổng”-> Phép lặp từ ngữHƯỚNG DẪÃN VỀ NHÀLàm lại bài tập vào vở BT2. Soạn bài “Luyện tập liên kết câu liên kết đoạn”3. Học bài.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_ngu_van_lop_9_tiet_109_lien_ket_cau_va_lien_ke.ppt
Bài giảng liên quan