Bài giảng môn Sinh học - Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Màng tế bào gồm 2 thành phần chính

2 lớp phốtpholipit

Protêin (2 loại: Protêin xuyên màng và Prôtêin bám màng)

Ngoài ra còn có thêm colesterol làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1993 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Trung tâm giáo dục thường xuyên Tiền HảiChào mừng các thầy cô giáo về dự thao giảng môn sinh học lớp 10C? Quan sát và cho biết cấu trúc, chức năng của khung xương tế bào? Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo)I. Khung xương tế bào Khung xương tế bào gồm hệ thống vi ống, vi sợi và sợi trung gianLà giá đỡ cơ học cho tế bào Tạo cho tế bào động vật có hình dạng nhất định Là nơi neo đậu của các bào quan, giúp tế bào di chuyển? Điều gì xảy ra khi tế bào không có khung xương?Cấu trúc:2. Chức năng:TÕ bµo sÏ mÐo mã, kh«ng cã h×nh d¹ngC¸c bµo quan bÞ dån vÒ mét phÝa Bài10 Tế bào nhân thực (tiếp theo)II. Màng sinh chấtNăm 1972 hai nhà bác học Singer và Nicolsol đã đưa ra mô hình cấu trúc tế bào: đó là mô hình khảm động? Quan sát hình và cho biết cấu trúc của mô hình khảm động? Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo)Màng tế bào gồm 2 thành phần chính2 lớp phốtpholipitProtêin (2 loại: Protêin xuyên màng và Prôtêin bám màng)Ngoài ra còn có thêm colesterol làm tăng độ ổn định của màng sinh chất.? Với cấu trúc như vậy, theo em màng sinh chất thực hiện chức năng gì?1.Cấu trúc: Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo)Mô hình khảm động là do có sự xen kẽ giữa Phôtpholipit và Protein.Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc (màng bán thấm). Các protein thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào. Trên màng có các “dấu chuẩn” là glicoprotein có khả năng nhận biết các tế bào lạ.? Tại sao khi ghép mô vào cơ quan từ người này sang người khác, cơ thể lại có thể nhận biết được tế bào lạ và đào thải cơ quan đó?Tại vì tế bào có dấu chuẩn, có khả năng nhận biết tế bào lạ.2. Chức năng? Em hiểu như thế nào là trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọcBài 10 Tế bào nhân thực (tiếp theo)III. Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất.? Quan sát và cho biết thành tế bào có ở những tế bào nào? Cấu trúc ra sao?Bài 10 Tế bào nhân thực (tiếp theo)- Cấu trúc: thành tế bào thực vật: thành phần chủ yếu là xenlulozo; thành tế bào nấm là kitin.- Chức năng: Quy định hình dạng tế bào và bảo vệ tế bào.Cấu tạo: chủ yếu là glicoprotein, một số chất vô cơ và hữu cơ. Chức năng: Giúp tế bào liên kết với nhau tạo mô nhất định và thu nhận thông tin. 1. Thành tế bào:2. Chất nền ngoại bào: Bài 10: Tế bào nhân thực (tiếp theo)Câu 1: Những điểm khác nhau cơ bản giữa TB nhân sơ và TB nhân thực:A, TB nhân sơ chưa có màng nhân, nhân chưa phân hóa còn TB nhân thực đã có màng nhân, nhân đã phân hóa.B, TB nhân sơ có ribôxôm kích thước nhỏ, còn TB nhân thực có ribôxôm kích thước lớn hơn.C, TB nhân sơ chưa có các bào quan, còn TB nhân thực có các bào quan có màng bao bọc.D, A và B đều đúngE, Cả A, B, C đều đúngBài tậpCâu 2: Cấu tạo màng sinh chất cơ bản gồm:A, Lớp phân tử ghép phôtpholipit đượoc xen kẽ bởi những phân tử protêin và một lượng nhỏ pôlisaccarit .B, Hai lớp phân tử protêin và một lớp phân tử lipit ở giữa.Các phân lớp xen kẽ đều đặn với các phân tử protêinC, Hai lớp phân tử phôtpholipit trên các lỗ nhỏ được tạo bởi các phân tử protêin xuyên màng.D, Tất cả đều sai.Bài tập:Tìm hiểu về cơ chế khuếch tán thẩm thấu, dung dịch ưu trương, nhược trương và đẳng trươngCảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptSH10_Khung_xuong_TB.ppt