Bài giảng môn Sinh học - Bài 18: Tuần hoàn máu

Câu 1: Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho ĐV có kích thước nhỏ

ít hoạt động?

Vì tốc độ máu chảy chậm, khả năng điều hòa phân phối máu đến các cơ quan chậm

 

ppt17 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Bài 18: Tuần hoàn máu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Bài 18: TUẦN HOÀN MÁUI. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN1. Cấu tạo chungQuan sát hình kết hợp với thông tin mục 1 SGK cho biết hệ tuần hoàn có cấu tạo như thế nào?Hệ tuần hoàn cấu tạo chủ yếu gồm: - Dịch tuần hoàn - Tim - Hệ thống mạch máu2. Chức năngHệ tuần hoàn có chức năng gì? Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬTHệ tuần hoànHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínHệ tuần hoàn képHệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn có những động vật nào? Vì sao? Có ở những động vật đa bào kích thước lớn. Vì trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.Đối với những động vật không có hệ tuần hoàn (động vật đơn bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào) trao đổi chất như thế nào?  Trao đổi chất qua bề mặt cơ thể 1. Hệ tuần hoàn hởQuan sát hình 18.1 SGK hoàn thành những phần còn thiếu ở hình bên. Là hệ tuần hoàn có một đoạn máu đi ra khỏi mạch và trộn lẫn với nước mô lưu thông với tốc độ chậm. 312Hệ tuần hoàn hở là gì?Đặc điểm của hệ tuần hoàn hở là gì?  - Máu từ tim → động mạch → tràn vào khoang cơ thể thực hiện trao đổi chất trực tiếp tế bào → tĩnh mạch → tim.- Máu chảy với áp lực thấp- Tốc độ máu chảy chậm.Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở?2. Hệ tuần hoàn kínQuan sát hình 18.1, 18.2 SGK và thông tin SGK, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.Đặc điểmHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kín Loài đại diện Hệ thống mạch máu Đường đi của máuÁp lực, tốc độPhân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kínĐV thân mềm:(ốc sên, trai, sò) và chân khớp (tôm, cua)Mực ống, bạch tuộc,giun đốt, chân đầu, động vật có xương sống Động mạch, tĩnh mạchĐộng mạch, tĩnh mạch và mao mạchMáu từ tim → động mạch → khoang cơ thể (trao đổi chất) → tĩnh mạch → về timMáu từ tim→ động mạch → mao mạch (trao đổi khí) → tĩnh mạch → về timÁp lực thấp, tốc độ máu chảy chậmÁp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanhƯu điểm của hệ tuầnhoàn kín so với hệ tuần hoàn hở Gồm 2 loại:- Hệ tuần hoàn đơn - Hệ tuần hoàn képQuan sát hình 18.3 kết hợp thông tin SGK cho biết hệ tuần hoàn kín có mấy loại? VÍ dụ?Hoàn thành những phần còn thiếu ở hình bên.123Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá.Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của chim và thú.Hệ tuần hoàn kép của chim và thúHình 18.3: Hệ tuần hoàn kín: A- hệ tuần hoàn đơn của cá; B- Hệ tuần hoàn kép của chim và thúQuan sát hình 18.3 SGK và thông tin SGK hoàn thành phiếu học tập.Đặc điểmHệ tuần hoàn đơnHệ tuần hoàn kép Khái niệmĐại diện Máu đi nuôi cơ thểPhân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn képChỉ có 1 một vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn Có 2 vòng tuần hoàn,vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ, tim 3 ngăn hoặc 4 ngăn Lớp lưỡng cư, bò sát, chim và thúLớp cáMáu pha (tim 3 ngăn) máu đỏ tươi (tim 4 ngăn) Máu đỏ thẩm (tim 2 ngăn)Ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơnCâu 1: Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho ĐV có kích thước nhỏ ít hoạt động?.Củng cốVì tốc độ máu chảy chậm, khả năng điều hòa phân phối máu đến các cơ quan chậmCâu 2: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm: 	A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch	B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn	C. Tim, hệ mạch, máu	D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máuCâu 3: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: 	A. Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim	B. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim	C. Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim	D. Động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể, timRất tiếc! Sai rồi123Hoan hô! Đúng rồi!123Chuùc caùc em hoïc toát !

File đính kèm:

  • pptSinh_11_cb.ppt