Bài giảng môn Sinh học - Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp)

Là hình thức học tập đơn giản.

 Kích thích nhiều lần không gây nguy hiểm thì động vật không có phản ứng.

 Kích thích trở thành quen nhờn.

Giúp động vật phản ứng linh hoạt với môi trường.

Gà con chạy đi ẩn nấp khi thấy bóng đen ập tới. Nếu bóng đen lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm thì sau đó gà con sẽ không chạy nữa.

 

ppt35 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO CÁC BẠN 11SỬ THÂN YÊUPHAN THỊ THUỲ MỴPHẠM VIẾT TÚNGUYỄN QUỲNH NGỌCNGUYỄN THANH QUỲNHNGUYỄN THANH TÙNGKIỀU TÚ ANHNGUYỄN VĂN TIẾNNGUYỄN THỊ THẢOPHAN VĂN HẢI PHÙNG VĂN TÙNGBài 32IV. Một số hình thức học tập ở động vật.Quen nhờn In vết Điều kiện hóa Học ngầm Học khôn1. Quen nhờnGiải thích một số hiện tượng sau?Tại sao rùa không phản ứng gì khi có người ở bên?Mèo và chó có thể ở cạnh nhau mà không có xung đột?	Hình thức học tập đơn giản nhất. Động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích lặp lại nhiều lần nếu những kích thích đó không kèm theo sự nguy hiểmHình thức quen nhờn của động vật do đâu mà có?VD: mỗi khi có bóng đèn từ trên cao ập xuống , gà con vội vàng chạy đi ẩn nấp. Nếu kích thích lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm nào thì sau đó khi thấy bóng đen gà con sẽ không chạy đi ẩn nấp nữa.Lấy ví dụ về hình thức quen nhờn ở động vật.Tập tính in vết thường có ở loài động vật nào?Nó có vai trò gì trong đời sống của động vậtIn vết có ở nhiều loài động vật, dễ thấy nhất là ở loài chimNhờ in vết động vật sẽ tạo ràng buộc với bố mẹ chúng, bởi vậy chúng sẽ được chăm sóc & bảo vệ tốt hơn- Tạo mối ràng buộc giữa cha mẹ và con non. Con non được chăm sóc và bảo vệ3. Điều kiện hóaĐiều kiện hoáĐiều kiện hóa đáp ứng (điều kiện hóa kiểu Paplôp)Điều kiện hóa hành động (điều kiện hóa kiểu Skinnơ)Điều kiện hoá đáp ứng (điều kiện hoá kiểu Paplôp)Mô tả thí nghiệm của Paplôp. Sự liên kết 2 kích thích giữa hai tác động đồng thời: bật đèn, rung chuông cho chó ăn thì chó sẽ tiết nước bọt. Lặp lại nhiều lần, khi chỉ rung chuông, bật đèn chó cũng sẽ tiết nước bọtHãy giải thích hiện tượng trên?Điều kiện hoá hoạt động là hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thờiĐiều kiện hoá đáp ứng là gì?b. Điều kiện hoá hành động(điều kiện hoá kiểu Skinnơ)Thí nghiệm:Khái niệm: Đây là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng (trách phạt), sau đó động vật chủ động lặp lại các hành vi đó.Học theo cách “thử và sai”Điều kiện hoá hành động là gì?4. Học ngầmMô tả thí nghiệm về tập tính học ngầm của động vật.Học ngầm là kiểu học như thế nào?Khái niệm:Học ngầm là kiểu học không có ý thức, không biết rõ mình đã học được . Sau này, khi có nhu cầu thì kiến thức đó tái hiện giúp động vật giải quyết được những tình huống tương tự.Học ngầm giúp động vật nhanh chóng tìm được thức ăn và nơi tránh thú săn mồiHọc ngầm có tác dụng gì đối với đời sống của động vật?5. Học khônMô tả tình huống trong tranh.Học khôn chỉ có ở loài động vật nào?Ở loài động vật có HTK rất phát triểnKhái niệm: Học khôn là kiểu học phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới.Chỉ có ở động vật có HTK phát triểnVậy, học khôn là gì?MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HÌNH THỨC HỌC TẬP Ở ĐỘNG VẬTquen nhờnCon người “chơi đùa” với cá sấuhổ làm bạn với ngườiChú chuột đáng yêuChúng mình là bạnmẹ hổ con lợn* In vết“Trông kia đàn gà con lông vàng đi theo mẹ tìm ăn”Gia đình ta mãi có nhauDi cư tránh rétĐàn vịt con ra bờ ao nối đuôi theo chân mẹ.Chớ có rẽ ngang đi thẳng hàng* Điều kiện hoáMeomeomeo đến giờ ăn rồi sao!!!!!!! Tiếng bước chân của bà chủ . Được ăn rồi !!!!! Woa!! Ngon qúa !!!* Học ngầmHai con chim tranh nhau miếng mồiTôi xin ông mèo tha cho tôi!!!!Anh không bắt được tôi đâu!!! đồ con mèo xấu xa!!!Chia sẻ thức ăn* học khônChú chó đạt giải nhất cuộc thi lướt vánYêu chưa kìa!!!Tập chó làm xiếcĐi vệ sinh đúng nơi quy địnhBÀI TẬP1_ Chọn câu trả lời đúng (SGK)- Nghe tiếng lách cách, mèo chạy xuống bếp.Đáp án B : Điều kiện hóa đáp ứng- Dựa vào kiến thức đã có, giải được bài tập đại số mới.Đáp án D : Học khôn- Thả hòn đá cạnh con rùa nhiều lần, rùa không rụt đầu lại.Đáp án B : Quen nhờn2_ Chọn phương án trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau: Một nhà tập tính học đã nghiên cứu cóc, chim sẻ, cá mập, sâu róm vào những thời điểm khác nhau. Tập tính nào dưới đây ông quan sát được ít nhất? A. Tập tính kiếm mồi. B. Điều kiện hóa. C. In vết. D. Tập tính di cư. E. Học khôn. Đáp án E. Sau khi mới nở gà con bám theo gà mẹ. Đàn ngỗng đi theo người mà chúng nhìn thấy đầu tiên.- Giúp con non tìm thấy nguồn thức ăn và sự bảo vệ.- Con non mới ra đời có tính bám và đi theo các vật chuyển động mà chúng nhìn thấy đầu tiên.IN VẾTGà con chạy đi ẩn nấp khi thấy bóng đen ập tới. Nếu bóng đen lặp lại nhiều lần mà không kèm theo nguy hiểm thì sau đó gà con sẽ không chạy nữa.- Giúp động vật phản ứng linh hoạt với môi trường.- Là hình thức học tập đơn giản. Kích thích nhiều lần không gây nguy hiểm thì động vật không có phản ứng. Kích thích trở thành quen nhờn.QUEN NHỜNVÍ DỤÝ NGHĨAĐẶC ĐIỂMHÌNH THỨC3_ Hoàn thành phiếu học tập Thả chuột vào một khu vực có nhiều lối đi → Chạy thăm dò đường. Nếu con người cho thức ăn vào khu vực đó → Chuột tìm đến thức ăn nhanh hơn.- Giúp động vật mau chóng tìm được thức ăn, tránh được sự đe doạ của kẻ thù.- Học không chủ định (Không có ý thức ) không biết rõ là mình sẽ học được.- Trong cuộc sống khi có nhu cầu thì kiến thức đã học tái hiện lại giúp động vật giải quyết vấn đề dễ dàng.HỌC NGẦM Bật đèn cho chó ăn → Chỉ cần bật đèn chó tiết nước bọt. Thả chuột đói vào chuồng có cần đạp gắn với hộp thức ăn- Giúp động vật học được bài học kinh nghiệm trong đời sống. Điều kiện hoá đáp ứng: hình thành mlh mới trong TKTW dưới tác động kết hợp của các KT đồng thời Điều kiện hoá hành động: liên kết một hành vi của ĐV với một phần thưởng, sau đó ĐV chủ động lặp lại các hành vi đóĐIỀU KIỆN HOÁVÍ DỤÝ NGHĨAĐẶC ĐIỂMHÌNH THỨCTinh tinh biết xếp các thùng gỗ chồng lên nhau để lấy thức ăn trên caoGiúp động vật thích nghi cao độ với môi trường sống. Học có chủ động, có ý thức. Phối hợp được các kinh nghiệm có trước đó để giải quyết các tình huống mới.HỌC KHÔNVÍ DỤÝ NGHĨAĐẶC ĐIỂMHÌNH THỨC

File đính kèm:

  • pptTAP_TINH_O_DONG_VAT.ppt
Bài giảng liên quan