Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 22, Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÂN MỀM:

Thân mềm, không phân đốt

Có vỏ đá vôi

Có khoang áo phát triển

Hệ tiêu hóa phân hóa

Cơ quan di chuyển thường đơn giản

 

ppt42 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 22, Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường THCS Tân Phức HưngLỚP: 7A4Sinh học 7CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHVáC¬ khÐp vá tr­ícChç b¸m c¬ khÐp vá sauèng tho¸tMangèng hótCh©nTh©nLç miÖng¸o trai10987654321Kiểm tra bài cũ:Hoàn thành chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài của trai sông?Em hãy kể tên một số thân mềm mà em biết?TraiBạch tuộcỐc sên?Ốc anh vũSò huyếtSò lôngMựcỐc gạoTiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀMI.ĐẶC ĐIỂM CHUNGKích thước của ốc gạo và mực khác nhau như thế nào? Môi trường sống của các loại thân mềm khác nhau như thế nào?Hình thức di chuyển của ốc, mực và sò khác nhau như thế nào?Hình 21: Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm1432TraiỐc sênMực1.Chân2.Vỏ (hay mai) đá vôi3.Ống tiêu hóa4. Khoang áo5.ĐầuCác loại thân mềm có cấu tạo chung như thế nào?Quan sát hình thảo luận 2 phút để hoàn thành bảng 1 cho phù hợp1432TraiỐc sênMực1.Chân2.Vỏ (hay mai) đá vôi3.Ông tiêu hóa4. Khoang áo5.ĐầuBảng 1:Đặc điểm chung của ngành thân mềm.Stt Các đặc điểmĐại diệnNơi sốngLối sốngKiểu vỏ đá vôiĐặc điểm cơ thểKhoang áo phát triểnThân mềmKhông phân đốtPhân đốt1Trai sông2Sò3Ốc sên4Ốc vặn5MựcCụm từ và kí hiệu gợi ý-Ở cạn,biển-Ở nước ngọt-Ở nước lợ-Vùi lấp-Bò chậm chạp-Bơi nhanh-1 vỏ xoắn ốc-2 mảnh vỏ-Vỏ tiêu giảm    Vùi lấpBò chậm chạpỞ nước ngọtỞ biển2 mảnh vỏVùi lấp2 mảnh vỏỞ cạn1 Vỏ xoắn ốcỞ biểnỞ nước ngọtBò chậm chạp1 vở xoắn ốcBơi nhanhVỏ tiêu giảmDựa vào bảng 1 em hãy rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm?Bảng 1:Đặc điểm chung của ngành thân mềm.Stt Các đặc điểmĐại diệnNơi sốngLối sốngKiểu vỏ đá vôiĐặc điểm cơ thểKhoang áo phát triểnThân mềmKhông phân đốtPhân đốt1Trai sôngỞ nước ngọtVùi lấp2 mảnh vỏ2SòỞ biểnVùi lấp2 mảnh vỏ3Ốc sênỞ cạnBò chậm chạp1 vỏ xoắn ốc4Ốc vặnỞ nước ngọtBò chậm chạp1 vỏ xoắn ốc5MựcỞ biểnBơi nhanhVỏ tiêu giảmCụm từ và kí hiệu gợi ý-Ở cạn,biển-Ở nước ngọt-Ở nước lợ-Vùi lấp-Bò chậm chạp-Bơi nhanh-1 vỏ xoắn ốc-2 mảnh vỏ-Vỏ tiêu giảmI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÂN MỀM:Thân mềm, không phân đốtCó vỏ đá vôiCó khoang áo phát triểnHệ tiêu hóa phân hóaCơ quan di chuyển thường đơn giảnTiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀMI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:II. VAI TRÒ:Tiết 22. Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀMNhững loại thân mềm có ý nghĩa như thế nào đối với con người ?Cung cấp thực phẩm Loại thân mềm nào làm thức ăn cho động vật khác ?Nuôi cấy ngọc traiNgười ta nuôi và khai thác ngọc trai để làm gì? Vỏ sò, vỏ ốc được dùng để làm gì?Cách dinh dưỡng của trai, sò hến, vẹm có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước ?- Làm sạch môi trường nướcTrai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm. Vẹm lọc 3.5 lít nước mỗi ngàyHầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày. Loại thân mềm nào có giá trị xuất khẩu ?Sò huyếtMựcBào ngưTác hại của thân mềm:ốc bươu vàngốc sênốc sênTRÒ CHƠI Ô SỐ MAY MẮN578413261. Em hãy kể tên những loài thân mềm có vai trò làm thực phẩm cho người?Mực, bạch tuộc, sò huyết, ngêu, ốc, bào ngư2. Em hãy kể tên những loài thân mềm có vai trò làm thức ăn cho động vật khác?Hến, sò, ốc, trứng và ấu trùng của chúng3. Những loài thân mềm có vai trò làm đồ trang sức, vật trang tríTrai ngọc, trai cánh, vỏ sò, vỏ ốc, xà cừÔ SỐ MAY MẮN4. Em hãy kể tên những loài thân mềm có vai trò làm sạch môi trường nước?Trai, vẹm, hầu .5. Em hãy kể tên những loài thân mềm có hại cho cây trồng?Ốc sên, ốc bươu vàng, sên trần6. Những loài thân mềm là động vật trung gian truyền bệnh giun sán?Ốc gạo, ốc mút ..Ô SỐ MAY MẮN7. Em hãy kể tên những loài thân mềm có giá trị xuất khẩu?Mực, sò huyết,bào ngư8. Em hãy kể tên những loài thân mềm có giá trị về mặt địa chất?Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc.Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm:STTÝ nghĩa thực tiễn Tên đại diện thân mềm có ở địa phương.1A. Làm thực phẩm cho người2B. Làm thức ăn cho động vật khác3C. Làm đồ trang sức4D. Làm vật trang trí5E. Làm sạch môi trường nước6F. Có hại cho cây trồng7G. Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán8H. Có giá trị xuất khẩu9Có giá trị về mặt địa chấtMực, bạch tuộc, sò huyết, ngêu, ốc, bào ngưHến, sò, ốc, trứng và ấu trùng của chúngTrai ngọc, trai cánhVỏ sò, vỏ ốc, xà cừTrai, vẹm, hầu .Ốc sên, ốc bươu vàng, sên trầnỐc gạo, ốc mút,Bào ngư, sò huyết, mựcHóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốcDựa vào bảng 2 hãy thảo luận nhóm 2 phút trả lời câu hỏi sau: -Thân mềm có lợi ích như thế nào? -Thân mềm có tác hại gì?II. VAI TRÒ:*Lợi ích:-Làm thực phẩm cho người-Làm thức ăn cho động vật khác-Làm đồ trang sức, trang trí-Làm sạch môi trường nước-Có giá trị xuất khẩu-Có giá trị về mặt địa chất*Tác hại:-Có hại cho cây trồng-Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sánCâu 1: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh chung ngành với ốc sên bò chậm chạp?Vì chúng có chung một số đặc điểm sau:-Thân mềm, không phân đốt-Có vỏ đá vôi-Có khoang áo phát triển-Hệ tiêu hóa phân hóa-Cơ quan di chuyển thường đơn giảnCỦNG CỐCâu 2: Loại thân mềm nào có vai trò làm sạch môi trường nước ?1) Ốc sên, sên trần, ốc bươu vàng2) Mực, bạch tuộc, bào ngư3) Hến, trai, vẹm, sò4) Hà sông, hà biển, hà đáCâu 3: Loại thân mềm nào có giá trị xuất khẩu?1) Mực2) Bào ngư3) Sò huyết4) Cả 3 loại trênCâu 4: Những loại thân mềm nào gây hại cho cây trồng và đời sống con người?1) Ốc sên, ốc bươu vàng2) Ốc gạo, ốc mút, ốc tai3) Hà sông, hà biển, hà đá4) Cả 3 câu trên đều đúng Hướng dẫn về nhà:Đọc phần em có biếtHọc và trả lời câu hỏi trong vở bài tậpXem trước bài Tôm sông Xin ch©n thµnh c¶m ¬n các thầy cô và các em học sinh ®· vÒ dù tiÕt häc h«m nay.Bµi häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc !NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ HÀ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_22_bai_21_dac_diem_chung_v.ppt
Bài giảng liên quan