Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 33: Cấu tạo trong của cá chép

I) Các cơ quan dinh dưỡng

1)Cơ quan tiêu hóa

-Hệ tiêu hoá có sự phân hoá .

 -Các bộ phận :

 +Ống tiêu hoá: Miệng hầu thực quản dạ dày ruột hậu môn.

 +Tuyến tiêu hoá:gan,mật,tuyến ruột

Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng,thải cặn bã

-Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 33: Cấu tạo trong của cá chép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPPHÒNG GIÁO DỤC ĐẠI LỘCTRƯỜNG THCS QUANG TRUNG*****************TIẾT 33:GV: Nguyễn Thị HiềnCẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPTIẾT 33:BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấp3) Bài tiếtHãy nêu tên các cơ quan dinh dưỡng của cá ?I) Các cơ quan dinh dưỡngI) Các cơ quan dinh dưỡng3) Bài tiết2)Tuần hoàn và hô hấp1)Cơ quan tiêu hóaBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡngMangBóng hơiThậnRuộtDạ dàyTimganQuan sát các cơ quan dinh dưỡng cá chépI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấp3) Bài tiếtI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấpBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấp1)Cơ quan tiêu hóa3) Bài tiếtI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấp1)Cơ quan tiêu hóaI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấp1)Cơ quan tiêu hóaI) Các cơ quan dinh dưỡngHãy thảo luận nhóm(2 phút)chọn các thông tin về các cơ quan dinh dưỡng cá chép(dùng chữ cái đầu dòng: A, B,C....) để hoàn thành vào nội dung vào bảng sau:B) Gồm ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá I ) Tiêu hoá thức ăn và có bóng hoi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nướcC) Gồm tim và mạch máuE ) Tuần hoàn máu trong cơ thểD )Cá hô hấp bằng mang,lá mang là những lớp da mỏng có nhiều mạch máuG ) Trao đổi khíA ) Có hai thận màu tím đỏ nằm hai bên cột sống.H ) Lọc máu ,thải các chất không cần thiếtTên cơ quanĐặc điểmTiêu hoáTuần hoànHô hấpBài tiếtCấu tạoChức năngBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấp3) Bài tiết Tên cơ quanĐặc điểmTiêu hoáTuần hoànHô hấpBài tiếtCấu tạoChức năngBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấpBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấp1)Cơ quan tiêu hóa3) Bài tiếtBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấp1)Cơ quan tiêu hóaBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng2)Tuần hoàn và hô hấp1)Cơ quan tiêu hóaBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡngB. Gồm ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoáI. Tiêu hoá thức ăn và có bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nướcC. Gồm tim và mạch máuE. Tuần hoàn máu trong cơ thểD. Cá hô hấp bằng mang,lá mang là những lớp da mỏng có nhiều mạch máuG. Trao đổi khí A. Có hai thận màu tím đỏ nằm hai bên cột sống.H. Lọc máu ,thải các chất không cần thiếtBảng hoàn chỉnhBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóaĐáp án: Thức ăn được nghiền nát nhờ răng hàm, dưới tác dụng của enzim tiêu hoá thức ăn.Thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng ngấm qua thành ruột vào máu.Các chất cặn bã được thải ra ngoài qua hậu môn.- Hoạt động tiêu hoá thức ăn của cá diễn ra như thế nào?BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa Quan sát hình và nêu vai trò bóng hơi trong đời sống của cá?Bóng hơi thông với thực quản, giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng-Em hãy quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4.Đáp án:Ở hình A : Bóng hơi phồng to, thể tích của cá tăng khối lượng riêng của cá giảm và nhỏ hơn khối lượng riêng của nước cá nổi. Đồng thời khi thể tích của cá tăng mưc nước trong bình dâng lên.BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóaỞ hình B: Bóng hơi xẹp xuống thể tích của cá giảm khối lượng riêng của cá tăng, lớn hơn của nước cá chìm, đồng thời thể tích của cá giảm mực nước trong bình hạ xuốngDựa vào phần thảo luận và tranh hãy nêu rõ thành phần của hệ tiêu hóa và chức năng của mỗi thành phần?1)Cơ quan tiêu hóaBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡngMiệngDạ dàyRuộtHậu mônĐáp án:-Cấu tạo:Ống tiêu hoá: Tuyến tiêu hoá: -Chức năng:Dựa vào phần thảo luận và tranh hãy nêu rõ thành phần của hệ tiêu và chức năng của mỗi thành phần?1)Cơ quan tiêu hóaBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng Miệng hầu thực quản dạ dày ruột hậu môn.Tuyến gan, tuyến ruộtBiến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải cặn bã.BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉP I) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa -Hệ tiêu hoá có sự phân hoá . -Các bộ phận : +Ống tiêu hoá: Miệng hầu thực quản dạ dày ruột hậu môn. +Tuyến tiêu hoá:gan,mật,tuyến ruột-Chức năng: Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng,thải cặn bã-Bóng hơi thông với thực quản giúp cá chìm nổi trong nước.Tiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1)Tiêu hoá2. Tuần hoàn và hô hấp:a. Tuần hoàn:Câu hỏi 1: Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào?Đáp án:Tuần hoàn của cá chép gồm:- Tim và mạch máuTim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.Tiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPI- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1.Tiêu hoá2. Tuần hoàn và hô hấp:a. Tuần hoàn:Dựa vào hình 33.1, em hãy hoàn chỉnh thông tin dưới đây:Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là:. và  Nối với các mạch tạo thành một vòng tuần hoàn kín.Khi tâm thất co tống máu vào từ đó chuyển qua, ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu oxi, theo..........đến ........ cung cấp oxi và các chất dinh dưỡngcho các cơ quan hoạt động. Máu từ các cơ quan theo  trở về................... Khi tâm nhĩ co dồn máu sang tâm thất và cứ như vậy máu được vận chuyển trong một vòng kín.Tâm nhĩTâm thấtĐM chủ bụngCác MM mangĐM chủ lưngCác MM ở các cơ quanTĩnh mạch bụngtâm nhĩtâm thấtđộng mạch chủ bụngcác mao mạch mangđộng mạch chủ lưngcác mao mạch ở các cơ quantâm nhĩtĩnh mạch bụngBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: - Hệ tuần hoàn ở cá thuộc hệ tuần hoàn kín, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Tim : Hai ngăn Tâm thất Tâm nhĩ - Hoạt động: SGK. BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấp2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấp1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấp1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấpI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấpBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấp Tên cơ quanĐặc điểmHô hấpCấu tạoChức năngD ) Cá hô hấp bằng mang,lá mang là những lớp da mỏng có nhiều mạch máub)Hô hấpG ) Trao đổi khíBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấpTrả lời Cá cử động há miệng để nước mang theo khí O2 vào các lá mang, lúc này nắp mang khép lại để giữ nước cho các lá mang trao đổi khí. Sau đó nắp mang mở để nước cùng CO2 ra ngoài. Và cứ tiếp tục như vậy giúp cá hô hấp.Câu hỏi : Hãy giải thích hiện tượng: cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp với cử động khép mở của nắp mang?BÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấpCâu hỏi 3:? Vì sao trong bể cá người ta thường thả rong hoặc cây thuỷ sinh Các cây thủy sinh thải khí ôxi góp phần cung cấp cho ca hô hấpBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấpa) Tuần hoàn: b)Hô hấp Cá hô hấp bằnng mang,lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máu để trao đổi khí Tên cơ quan Đặc điểm Bài tiếtCấu tạoChức năngBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấp3) Bài tiết A ) Có hai thận màu tím đỏ nằm hai bên cột sống.H ) Lọc máu ,thải các chất không cần thiếtThận cáBÀI 33 : CẤU TẠO TRONG CÁ CHÉPI) Các cơ quan dinh dưỡng1)Cơ quan tiêu hóa2)Tuần hoàn và hô hấp3) Bài tiếtHai dải thận màu đỏ,nằm sát sống lưng lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoàiII)Thần kinh và giác quan3) Bài tiếtHai dải thận màu đỏ,nằm sát sống lưng lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoàiCâu hỏi 1: Dựa vào bài tập đã làm cho biết hệ thần kinh của cá gồmnhững bộ phận nào?Đáp án:Cá có hệ thần kinh ống bao gồm:Trung ương thần kinh: + Não: nằm trong hộp sọ + Tuỷ sống:nằm trong cột xương sống. Dây thần kinh: Đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.Tiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII- thần kinh và giác quan của cá:1. Thần kinh:I) Các cơ quan dinh dưỡngTiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII- thần kinh và giác quan của cá:1. Thần kinh:Hành khứu giácNão trướcNão trung gianNão giữa( thuỳ thị giác)Tiểu nãoThuỳ vị giácHành tuỷI) Các cơ quan dinh dưỡngCâu hỏi 2:Bộ não cá chia làm mấy phần?Mỗi phần có chức năng như thế nào?Đáp án: Cấu tạo não cá gồm 5 phần: Não trước: kém phát triển Não trung gian Não giữa: Lớn, trung khu thị giác Tiểu não: phát triển: phối hợp các cử động phức tạp. Hành tuỷ: điều khiển nội quanTiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII- thần kinh và giác quan của cá:1. Thần kinh:I) Các cơ quan dinh dưỡng-Hệ thần kinh gồm: + Trung ương thần kinh: Não tủy sống. + Dây thần kinh: Đi từ trung ương dến các cơ quan.-Cấu tạo não: gồm 5 phần:+ Não trước: kém phát triển.+ Não trung gian.+ Não giữa: lớn, là trung khu thị giác.+Tiểu não: phát triển, phối hợp các cử động phức tạp.+ Hành tủy: điều khiển nội quan.Câu hỏi 1: Cá có những giác quan quan trọng nào?Nêu vai trò của các giác quan đó?Đáp án: Mắt( thị giác): không có mí nên chỉ nhìn gần, định hướng khi bơi. Mũi( khứu giác): đánh hơi, tìm mồi. Cơ quan đường bên: chạy từ sau xương nắp mang đến đuôi cá, giúp cá nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước, vật cản trên đường đi.Tiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII- thần kinh và giác quan của cá:1. Thần kinh:I) Các cơ quan dinh dưỡng2)Giác quanTiết 32: Bài 33:CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉPII- thần kinh và giác quan của cá:1. Thần kinh:I) Các cơ quan dinh dưỡng2)Giác quan -Mắt -Mũi -Cơ quan đường bênBÀI TẬP CỦNG CỐCác hệ cơ quanChức năng1. Hệ bài tiếta.Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ.2. Hệ tuần hoànb.Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường.3. Hệ tiêu hoác.Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến cung cấp các cơ quan, đồng thời chuyển chất bã và khí cacbônic để đào thải4. Hệ hô hấpd.Thải những chất cặn bã có hại ra ngoài cơ thể.ABHãy sắp xếp các cặp ý tương ứng về chức năng của các hệ cơ quanHãy đánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:1. Tim cá chép có:hai ngăn ba ngăn bốn ngăn một ngăn2. Hệ thần kinh cá chép có:bộ não trong hộp sọtuỷ sống trong cột sốngCác dây thần kinh từ bộ não, tuỷ sống đến các cơ quanCả a, b, c.VV BÀI TẬP CỦNG CỐHãy dánh dấu V vào cho ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:3. Ở cá chép, tiểu não có chức năng:a. điều khiển các giác quan.b. điều khiển và phối hợp các hoạt động phức tạpc. điều khiển hoạt động nội tiếtd. Cả a, b, c. đều sai.4. Ở cá chép cơ quan đường bên có tác dụng giúp cá biết được: các kích thích do áp lực của nướctốc độ dòng nướccác vật cản để tránh cả a, b, c đều đúngVV BÀI TẬP CỦNG CỐ1. học bài cũ, ghi nhớ.2.Nội dung ôn tập kiểm tra học kỳ:ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP (tự luận và trắc nghiệm)DẶN DÒ Tieát hoïc ñaõ keát thuùcChaøo Taïm bieät

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_33_cau_tao_trong_cua_ca_ch.ppt
Bài giảng liên quan