Bài giảng môn Sinh học - Tiết 49 - Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ

- Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác.

Đai vai, chi trước

Đai hông, chi sau

Chức năng: định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động cơ thể.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 49 - Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG Kiểm tra bài cũ:Câu 1: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù.Câu 2: Vì sao thỏ hoang di chuyển nhanh thế mà trong nhiều trường hợp vẫn không thoát được những loài thú ăn thịt nó?Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎHãy xác định các thành phần cấu tạo của bộ xương thỏ ??Xương đầuCột xương sốngCác đốt sống cổĐai chi trướcĐai chi sauXương sườnXương mỏ ácXương chi trướcXương chi sau 132689457Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ Bộ xương thỏ gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào?I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xươngI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương- Xương đầu- Xương thân: Cột sống, xương sườn, xương mỏ ác. - Xương chi: + Đai vai, chi trước+ Đai hông, chi sau* Cấu tạo: Gồm:Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ Bộ x­¬ng thá cã nhiÒu ®iÓm t­¬ng ®ång víi bé x­¬ng th»n l»n.Kh¸c nhau :I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương- Xương đầu- Xương thân: Xương cột sống, xương sườn. - Xương chi:+ Đai vai, chi trước.+ Đai hông, chi sau. Đối chiếu bộ xương thỏ với bộ xương thằn lằn đã học, nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng?Giống nhau: Các đặc điểm- Số đốt sống cổ- Xương sườn- Vị trí của chiBé x­¬ng th»n l»nBé x­¬ng thá - Cã 8 ®èt sèng cæ - Chi n»m ngang c¬ thÓ - X­¬ng s­ên cã c¶ ë c¸c ®èt sèng th¾t l­ng.- Cã 7 ®èt sèng cæ - Chi n»m d­íi c¬ thÓ - X­¬ng s­ên kÕt hîp víi ®èt sèng l­ng vµ x­¬ng øc t¹o thµnh lång ngùc.Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương- Xương đầu - Xương chi: + Đai vai, chi trước+ Đai hông, chi sauEm hãy nêu nhận xét chung về cấu tạo và chức năng của bộ xương thỏ ?* Cấu tạo: * Chức năng: định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động cơ thể.Bộ xương thỏ gồm nhiều xương khớp với nhau tạo thành một bộ khung và các khoang, làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động của cơ thể.- Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác...Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương- Xương đầu- Xương thân - Xương chi- Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở điểm nào ?* Cấu tạo: Gồm:* Chức năng: định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động cơ thể.Khoang bụngKhoang ngựcCơ hoành2. Hệ cơ Thỏ di chuyển nhờ các cơ bám vào xương và các cơ co dãn. Xuất hiện cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.- Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động?Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎHệ cơ quanCác thành phầnTiêu hóaTuần hoànHô hấpBài tiết Sinh sản I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠII. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNGBảng: Thành phần của các hệ cơ quan Quan sát hình vẽ. Thảo luận nhóm xác định thành phần của các hệ cơ quan và điền vào bảng.Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎPhổiKhí quảnTimThực quảnDạ dàyThậnHệ sinh dụcLá láchRuột thẳngGanRuột tịt (manh tràng)Túi mậtTụyRuột nonRuột giàHậu mônCơ hoànhMiệngTiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ Quan sát hình vẽ. Thảo luận nhóm xác định thành phần của các hệ cơ quan và điền vào bảng.Hệ cơ quanCác thành phầnTiêu hóaTuần hoànHô hấpBài tiết Sinh sản I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠII. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNGBảng: Thành phần của các hệ cơ quan- Ống tiêu hóa: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, manh tràng, ruột già, ruột thẳng, hậu môn.-Tuyến tiêu hóa: gan(mật), tụy - Tim, các mạch máu.- Khí quản, phế quản, 2 lá phổi. 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái, đường tiểu. Con đực: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối. Con cái: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo. Quan sát hình vẽ. Thảo luận nhóm xác định thành phần của các hệ cơ quan và điền vào bảng.Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương2. Hệ cơII. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóaCấu tạo răng của thỏ thích nghi với đời sống “ Gặm nhấm” như thế nào?- Răng: răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.Ruột thỏ có gì khác so với ruột của những động vật có xương sống khác?- Ruột dài, có manh tràng lớn (ruột tịt)→ tiêu hóa xenlulozơ.Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương2. Hệ cơII. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóa2. Tuần hoàn và hô hấpa. Tuần hoàn- Răng: răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.- Ruột dài, có manh tràng lớn (ruột tịt)→ tiêu hóa xenlulozơ.Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương2. Hệ cơII. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóa2. Tuần hoàn và hô hấpa. Tuần hoàn- Răng: răng cửa cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.- Ruột dài, có manh tràng lớn (ruột tịt)→ tiêu hóa xenlulozơ. Đặc điểm hệ tuần hoàn của thỏ? Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎMao m¹ch phæiI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương2. Hệ cơII. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóa2. Tuần hoàn và hô hấpa. Tuần hoànb. Hô hấp Hệ hô hấp của thỏ có đặc điểm gì ? Phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh  Trao đổi khí dễ dàng. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương2. Hệ cơII. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóa2. Tuần hoàn và hô hấpa. Tuần hoànb. Hô hấp- Phổi gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh  Trao đổi khí dễ dàng.- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Cơ hoànhTiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương2. Hệ cơII. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1. Tiêu hóa2. Tuần hoàn và hô hấpa. Tuần hoànb. Hô hấp Hệ bài tiết của Thỏ có đặc điểm nào hoàn thiện hơn so với các lớp động vật đã học?3. Bài tiết Đôi thận sau có cấu tạo hoàn thiện nhất.ThậnTiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương2. Hệ cơII. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1.Tiêu hóa2.Tuần hoàn và hô hấpa. Tuần hoànb. Hô hấpBộ não Thỏ gồm những bộ phận nào ?3. Bài tiếtIII. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 1. Thần kinhThùy khứu giác Bán cầu đại nãoNão giữaTiểu nãoHành tủy Tủy sống Hình 47.4: Sơ đồ cấu tạo bộ não ThỏTiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương2. Hệ cơII. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1.Tiêu hóa2.Tuần hoàn và hô hấpa. Tuần hoànb. Hô hấpNão thỏ có bộ phận nào phát triển hơn so với não của thằn lằn? Ý nghĩa của sự phát triển đó? 3. Bài tiếtIII. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 1. Thần kinh Bán cầu não phát triển là trung ương của các phản xạ phức tạp. Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp.Bán cầu đại nãoTiểu nãoTiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎI. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ1. Bộ xương2. Hệ cơII. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG1.Tiêu hóa2.Tuần hoàn và hô hấpa. Tuần hoànb. Hô hấpQua bài 46 (cấu tạo ngoài của thỏ), cho biết đặc điểm các giác quan của thỏ ?3. Bài tiếtIII. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 1. Thần kinh2. Giác quan Bán cầu não phát triển là trung ương của các phản xạ phức tạp. Tiểu não phát triển liên quan tới các cử động phức tạp. Khứu giác và thính giác phát triển.Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎTác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5: A . Khi cơ hoành dãn: Thể tích lồng ngực giảm  áp suất trong lồng ngực tăng  không khí đi từ phổi ra ngoài (thở ra) 2 túi khí xẹp lại.B . Khi cơ hoành co: Thể tích lồng ngực tăng  áp suất giảm  không khí đi từ ngoài vào phổi (hít vào) 2 túi khí căng lên.Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1 SGK/155:Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5Tiết 49. Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ1AChủ đề ô chữ: Đây là một đặc điểm tiến hóa của thỏ (lớp thú).234561. Phần nào của bộ não thỏ phát triển nhất?GIẢI Ô CHỮ7BCDEGHĐAINAO2. Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác hợp với nhau tạo thành ..?LONGNGUC3. Đây là nơi tiêu hóa thức ăn Xenlulozo?MANHTRANG4. Hệ tiêu hóa nằm chủ yếu ở đây?KHOANGBUNG5. Tên một bộ phận làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động của cơ thể?BOXUONG6. Tên một bộ phận cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài? RANGCUA7. Hệ tiêu hóa gồm . và tuyến tiêu hóa? ONGTIEUHOAKDẶN DÒ:- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK/155.- Chuẩn bị cho bài học sau: Xem trước nội dung bài 48,49 	+Tìm hiểu sự đa dạng của thú.	+Tìm hiểu đặc điểm và đại diện của 4 bộ: bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ dơi, bộ cá voi	+Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu các bộ trên.

File đính kèm:

  • pptTiet_49_Cau_tao_trong_cua_tho_Duyen.ppt
Bài giảng liên quan