Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Tiết 41: Cấu tạo trong của thằn lằn
- Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh, làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Sự thông khí ở phổi nhờ các cơ liên sườn co hoặc giãn -> thay đổi thể tích lồng ngực.
BAỉI GIAÛNG ẹIEÄN TệÛMOÂN SINH HOẽC LễÙP 7Giaựo vieõn thửùc hieọn: Lờ Hồng Tư Trường THCS Xuõn PhongMụn Sinh HọcKiểm tra bài cũ:- Em hãy nêu và giải thích đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?.Tiết 41Cấu tạo trong của thằn lằnI/ bộ xương: Bộ xương Phần sosánhếchThằn lằnXương đầuXương thânXương chi - Hộp sọ - Hộp sọ- Xương mặt - Xương mặt Cột sống: ngắn - Cột sống dài: Có 1 đốt sống cổ. - Có 8 đốt sống cổ - Có lồng ngực- 1 đốt châm đuôi - Đốt sống đuôi nhiều- Chi trên gắn với - Chi trên gắn với xương đai vai. xương đai vai.- Chi dưới gắn với - Chi dưới gắn với đai hông đai hông Những điểm sai khác nổi bật giữa bộ xương ếch và thằn lằn: Cột sống: có 8 đốt sống cổ Lồng ngực: Xương đuôi:-> quan sát được mọi phía. - Bảo vệ nội quan. Tham gia vào di chuyển trên cạn.- Tham gia cử động hô hấp.ii/ Các cơ quan dinh dưỡng:Tên hệ cơ quanVị trí số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 , 8. 9, 10, 11. 12, 13. 14, 15. 16, 17, 18.Hệ tiêu hoáHệ tuần hoànHệ hô hấpHệ bài tiếtHệ sinh dục? Xác định các hệ cơ quan trên sơ đồ:1.Tiêu hoá:? Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi gì so với ếch?. ống tiêu hoá đã phân hoá rõ. Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước -> Phân đặc2. Tuần hoàn – hô hấp: a/ Tuần hoàn: Hai vòng tuần hoàn. Tim 3 ngăn: + 2 tâm nhĩ: + 1 tâm thất: có vách hụt -> máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn so với ếch.* b/ Hô hấp: Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh, làm tăng diện tích trao đổi khí.? Tại sao thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt?.ếchThằn lằn Sự thông khí ở phổi nhờ các cơ liên sườn co hoặc giãn -> thay đổi thể tích lồng ngực.3/ Bài tiết:Thận sau: có khả năng hấp thụ lại nước -> nước tiểu đặc.III/ thần kinh và giác quan: 1. Thần kinh:- Não trước và tiểu não phát triển -> hoạt động phản xạ và cử động phức tậphơn so với ếch và cá.Bộ não ếchBộ não thằn lằn2. Giác quan: Tai có màng nhĩ. Mắt có 3 mí, mí thứ 3 có thể cử động được, nhìn rõ. Có tuyến lệ để cho mắt không bị khô.Đặc điểm ý nghĩa thích nghi – tiến hoáXuất hiện lồng ngực - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.- Phổi có nhiều vách ngăn.- Tâm thất có vách hụt.Não trước và tiểu não phát triển- Thận có khả năng hấp thu lại nước.- Bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp; tăng diện tích trao đổi khí; hoạt động phản xạ và cử động linh hoạt; Giữ nước cho cơ thể; máu đi nuôi cơ thể ít bị pha trộn.Chọn cụm từ thích hợp hoàn thành nội dung bảng sau:Bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấpGiữ nước cho cơ thểTăng diện tích trao đổi khíMáu đi nuôi cơ thể ít bị pha trộnHoạt động phản xạ và cử động linh hoạt.Giữ nước cho cơ thểHệ tuần hoàn của động vật nào dưới đây là tiến hoá hơn? Hệ tuần hoàn thằn lằn.Cấu tạo trong của thằn lằnI/ Bộ xương:II/ các cơ quan dinh dưỡng 1. Tiêu hoá. 2. Tuần hoàn – hô hấp. 3. Bài tiết.III/ Thần kinh và giác quan. 1. Thần kinh. 2. Giác quan.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !Quý thầy cụ và cỏc em
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_7_tiet_41_cau_tao_trong_cua_than.ppt