Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 15, Bài 16: ADN và bản chất của gen
I. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?
- ADN tự nhân đôi diễn ra trong nhân tế bào tại NST ở kì trung gian, lúc này NST ở dạng sợi mảnh dãn xoắn
- ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu.
Giáo Viên : TRƯỜNG THCS KIỂM TRA BÀI CŨ? Hãy mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN và hệ quả của nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN? * Cấu trúc cấu trúc không gian của phân tử ADN đã được Oat xơn và Cric mô tả lần đầu tiên vào năm 1953. Theo đó phân tử ADN là:- Một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải (gọi là xoắn phải), tức là ngược chiều kim đồng hồ tạo ra nhiều vòng xoắn mang tính chu kì.- Mỗi vòng xoắn có chứa 20 nuclêôtit xếp thành 10 cặp nuclêôtit trên 2 mạch. Chiều dài của mỗi vòng xoắn là 34 là đường kính của vòng xoắn là 20 .- Giữa các nuclêôtit trên 2 mạch của ADN có các liên kết Hiđro theo từng cặp (Nu) bằng nguyên trắc bổ sung: A của mạch này liên kết với T của mạch còn lại; G của mạch này liên kết với X của mạch còn lại; * Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau đây:- Nếu biết trình tự Nu của một mạch đơn ADN, dựa vào nguyên tắc bổ sung ta suy ra trình tự các Nu ở mạch còn lại.Do nguyên tắc bổ sung nên trong phân tử ADN có các kết quả sau: số A = số T và số G = số X. Do đó A + G = T + XBÀI 16 - TIẾT 15. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GENI. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?? Thông tin trên cho em biết điều gì?- ADN tự nhân đôi diễn ra trong nhân tế bào tại NST ở kì trung gian, lúc này NST ở dạng sợi mảnh dãn xoắn- ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu.? Đọc thông tin SGK và quan sát H16?BÀI 16 - TIẾT 15. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GENI. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?- ADN tự nhân đôi diễn ra trong nhân tế bào tại NST ở kì trung gian, lúc này NST ở dạng sợi mảnh dãn xoắn- ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu.? Quan sát H16, em nhận biết được những điều gì?THẢO LUẬN NHÓM1. Hoạt động đầu tiên cuả phân tử ADN khi bước vào qúa trình tự nhân đôi là gì?2. Qúa trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?3. Trong quá trình tự nhân đôi, các loại Nu nào liên kết với nhau thành từng cặp?4. Sự hình thành mạch mới ở hai ADN con diễn ra như thế nào?5. Em nhận xét gì về cấu tạo giữa hai ADN con và ADN mẹ?1. Quá trình nhân đôi của ADN:BÀI 16 - TIẾT 15. AND VÀ BẢN CHẤT CỦA GENI. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?- ADN tự nhân đôi diễn ra trong nhân tế bào tại NST ở kì trung gian, lúc này NST ở dạng sợi mảnh dãn xoắn- ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu.- Đầu tiên ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau. Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên cả 2 mạch của ADN.Trong quá trình tự nhân đôi: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con dựa trên mạch khuôn của mẹ và ngược chiều nhau.- Hai ADN con giống nhau và giống hệt mẹ.- Đầu tiên ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau. Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên cả 2 mạch của ADN. Trong quá trình tự nhân đôi: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con dựa trên mạch khuôn của mẹ và ngược chiều nhau.- Hai ADN con giống nhau và giống hệt mẹ.1. Quá trình nhân đôi của ADN:BÀI 16 - TIẾT 15. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GENI. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?- ADN tự nhân đôi diễn ra trong nhân tế bào tại NST ở kì trung gian, lúc này NST ở dạng sợi mảnh dãn xoắn- ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu.- Đầu tiên ADN tháo xoắn, hai mạch đơn tách nhau. Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên cả 2 mạch của ADN. Trong quá trình tự nhân đôi: A liên kết với T, G liên kết với X và ngược lại. Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con dựa trên mạch khuôn của mẹ và ngược chiều nhau.- Hai ADN con giống nhau và giống hệt mẹ.? Dựa trên cơ sở những điều các em đã phát hiện được, hãy cho biết các nguyên tắc sự tự nhân đôi của ADN?2. Nguyên tắc: 1. Quá trình nhân đôi của ADN: - Khuôn mẫu. - Bổ sung. - Bán bảo toàn.BÀI TẬPMột đoạn mạch có cấu trúc: – A – G – T – X – X – A – | | | | | | – T – X – A – G – G – T – 12Viết cấu trúc của hai đoạn ADN được tạo thành từ đoạn ADN trên? – A – G – T – X – X – A – | | | | | | Mạch mới – T – X – A – G – G – T – 1 – T – X – A – G – G – T– | | | | | | Mạch mới – A – G – T – X – X – A –2Bài giảiBÀI 16 - TIẾT 15. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GENI. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?II. Bản chất của gen:? Nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi:Nêu khái niệm và bản chất hoá học của gen?- Gen là một đoạn mạch của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.? Trung bình mỗi gen có khoảng bao nhiêu cặp Nu? Cho ví dụ?? Ngày nay người ta đã xác lập được bản đồ gen, điều đó có ý nghĩa gì?1. Khái niệm gen:2. Bản chất hoá học của gen: là ADN* Gen cấu trúc: là một đoạn cấu trúc của phân tử AND mang thông tin cấu trúc một loại prôtêin.BÀI 16 - TIẾT 15. ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GENI. ADN tự nhân đôi theo nguyên tắc nào?II. Bản chất của gen.- Gen là một đoạn mạch của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.III. Chức năng của ADN.THẢO LUẬN NHÓM1. Tại sao nói: ADN có chức nănglưu giữ thông tin và di truyền?2. ADN truyền đạt thông tin di truyền cho thế hệ sau như thế nào?Chức năng ADNLưu giữ TTDTTruyền đạt TTDTCơ sở của DT và sinh sản* Kết luận: SGK Tr501. Khái niệm gen:2. Bản chất hoá học của gen: là ADN* Gen cấu trúc: là một đoạn cấu trúc của phân tử ADN mang thông tin cấu trúc một loại prôtêin.1. Tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3,.. để hoàn thiện các câu sau: Bản chất của gen ...., mỗi gen có cấu trúc là ................................ Phân tử AND, lưu giữ .... quy định cấu trúc của ........ Prôtêin.BÀI TẬP1. Tìm cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3,.. để hoàn thiện các câu sau: Bản chất của gen .. (1).., mỗi gen có cấu trúc là .....(2)................. Phân tử AND, lưu giữ (3) .. quy định cấu trúc của ...(4)..... Prôtêin.là ADNThông tinMột loạiMột đoạn mạchBÀI TẬP2. Một gen tự nhân đôi một số lần, đã tạo được 32 gen con. Hãy xác định số lần nhân đôi của gen. Giải:Gọi số lần nhân đôi của gen là x, ta có: Vậy gen đó tự nhân đôi 5 lần.TROØ CHÔI OÂ CHÖÕTROØ CHÔI OÂ CHÖÕ123459914105Töø khoùa???????????????????????????????????????????????IÔNNHÂĐ 1. Coù 9 chöõ caùi: Teân goïi chung cuûa caùc ñôn phaân caáu taïo neân phaân töû ADN? 2. Coù 9 chöõ caùi: Ñaây laø ñaëc ñieåm cuûa hai phaân töû ADN con coù ñöôïc sau khi keát thuùc quaù trình nhaân ñoâi töø moät phaân töû ADN ? 3. Coù 14 chöõ caùi: Ñaây laø thuaät ngöõ Menden ñaõ duøng maø sau naøy ñöôïc goïi laø “gen” ? 4. Coù 10 chöõ caùi: Nguyeân taéc ñeå taïo ra moãi phaân töû ADN con coù 1 maïch ñôn cuõ cuûa phaân töû ADN meï vaø 1 maïch môùi ñöôïc toång hôïp ? 5. Coù 5 chöõ caùi: Loaïi lieân keát giöõa caùc nucleâoâtit ôû hai maïch ñôn cuûa phaân töû ADN? NCULÊTÔITGỐINNGHUANHNỐTDTIÂURYNỀBÁBOẢTÀONNHIRÔĐNÂHNÔĐIHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU Học bài và trả lời câu hỏi SGK Tr50. Làm bài tập 4 vào vở.- Đọc trước Bài 17 – SGK Tr51.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_15_bai_16_adn_va_ban_chat.ppt