Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 39, Bài 36: Các phương pháp chọn lọc

Vai trò của chọn lọc trong chọn giống:

Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá.

- Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.

- Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.

Các phương pháp chọn lọc:

1-Chọn lọc hàng loạt:

Giống nhau:

Cách tiến hành

- Đều dưạ vào kiểu hình

Khác nhau:

Chọn lần 1 trên đối tượng ban đầu

- Chọn lần 2 trên đối tượng đã qua chọn lọc lần 1 ( năm I )

 

ppt17 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học Lớp 9 - Tiết 39, Bài 36: Các phương pháp chọn lọc, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TextTextSINH HỌC 9Giáo viên bộ môn: Nguyễn Thị DungTRƯỜNG THCS Thanh Lâm Năm học: 2010 - 2011Kiểm tra bài cũƯu thế lai là gì ? Cơ sở di truyền của ưu thế lai?Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn ,sinh trưởng nhanh hơn ,phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn,các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹSự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai TiÕt 39 -- Bµi 36 Các phương pháp chọn lọcVai trò của chọn lọc trong chọn giống:I.- Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá.- Tạo ra giống mới ,cải tiến giống cũ.- Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.Trộn lẫn hạt cây tốtNăm thứ 1Chọn cây tốtRuộng chọn giống trồng vật liệu khởi đầuGiốngkhởi đầuGiống chọn hỗn hợpGiốngđối chứngNăm thứ 2So sánhCác phương pháp chọn lọc:II.TiÕt 39 --- Bµi 36 Các phương pháp chọn lọcVai trò của chọn lọc trong chọn giống:I.- Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá.- Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.- Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.Sơ đồ phương pháp chọn lọc hàng loạt 1 lầnHình 36.11-Chọn lọc hàng loạt:Giống nhau:- Cách tiến hành- Đều dưạ vào kiểu hình -Chọn lần 1 trên đối tượng ban đầu- Chọn lần 2 trên đối tượng đã qua chọn lọc lần 1 ( năm I )Khác nhau:Câu hỏi 1: Chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần giống và khác nhau như thế nào ?Các phương pháp chọn lọc:II.TiÕt 39 --- Bµi 36 Các phương pháp chọn lọcVai trò của chọn lọc trong chọn giống:1-Chọn lọc hàng loạt:I.- Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá.- Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.- Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.Câu hỏi 2 :Có hai giống lúa thuần chủng tạo ra đã lâu :giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng , giống lúa B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên .Em sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt ban đầu của hai giống nói trên ? Cách tiến hành trên từng giống như thế nào?Giống lúa AGiống lúa B Giống lúa A phù hợp với hình thức chọn lọc hàng loạt một lần Giống lúa B phù hợp với hình thức chọn loc hàng loạt hai lầnCác phương pháp chọn lọc:II.TiÕt 39 - Bµi 36 Các phương pháp chọn lọcVai trò của chọn lọc trong chọn giống:I.- Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá.- Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.- Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.1-Chọn lọc hàng loạt:a – Cách tiến hành.b –Ưu, nhược điểm.Ưu điểm : Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém, áp dụng rộng rãi, đem lại kết quả nhanh trong thời gian đầuNhược điểm:Chỉ dựa trên kiểu hình nên dễ nhầm lẫn với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hìnhc - Phạm vi ứng dụng: + Cây tự thụ phấn ,cây giao phấn+Vật nuôiTừ giống khởi đầu chọn ra những cá thể tốt nhất, thu hoạch chung làm giống cho vụ sau so sánh với giống ban đầu và giống đối chứngCác phương pháp chọn lọc:II.TiÕt 39 - Bµi 36 Các phương pháp chọn lọcVai trò của chọn lọc trong chọn giống:I.- Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá.- Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.- Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.1-Chọn lọc hàng loạt:a – Cách tiến hành.b –Ưu, nhược điểm.c - Phạm vi ứng dụng: 2- Chọn lọc cá thể.Năm thứ 1Chọn cây tốtGiống khởi đầuNăm thứ 21-234567So sánhHình 36.2. Sơ đồ chọn lọc cá thể một lầnYêu cầu:A-Nêu cách tiến hành B-Ưu nhược điểm C-Phạm vi ứng dụng Các phương pháp chọn lọc:II.Tiết 39 – Bài 36 Các phương pháp chọn lọcVai trò của chọn lọc trong chọn giống:I.- Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá.- Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.- Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.1-Chọn lọc hàng loạt:a .Cách tiến hành.b .Ưu, nhược điểm.c .Phạm vi ứng dụng.2- Chọn lọc cá thể:a . Cách tiến hành.c - Phạm vi ứng dụng.b –Ưu, nhược điểm.– Ưu điểm:Kết hợp việc đánh giá dựa trên kiểu hình với kiểm tra kiểu gen,nhanh chóng đạt hiệu quả.– Nhược điểm: Công phu, theo dõi chặt chẽ, khó áp dụng rộng rãi– Vật nuôi:Kiểm tra đực giống– Cây nhân giông vô tính,cây tự thụ phấn,cây giao phấn.Từ giống khởi đầu chọn ra những cá thể ưu tú rồi nhân lên từng dòng riêng rẽ so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng, chọn ra dòng tốt nhất để làm giống.Các phương pháp chọn lọc:II:Tiết 39 – Bài 36 Các phương pháp chọn lọcVai trò của chọn lọc trong chọn giống:I:- Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá.- Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.- Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.1-Chọn lọc hàng loạt:a – Cách tiến hành.b –Ưu, nhược điểm.c - Phạm vi ứng dụng.2- Chọn lọc cá thể:a – Cách tiến hành.c - Phạm vi ứng dụng.b –Ưu, nhược điểm.Các phương pháp chọn lọc:II.Tiết 39 – Bài 36 Các phương pháp chọn lọcVai trò của chọn lọc trong chọn giống:I.- Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá.- Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.- Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.1-Chọn lọc hàng loạt:a – Cách tiến hành.b –Ưu, nhược điểm.c - Phạm vi ứng dụng.2- Chọn lọc cá thể:a – Cách tiến hành.c - Phạm vi ứng dụng.b –Ưu, nhược điểm.Câu hỏi:? Nêu điểm giống và khác nhau giữa phương pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể. ( Dựa vào bảng tổng kết sau). Bảng tổng kết các phương pháp chọn lọc. – Động vật chọn hàng loạt có những đặc điểm tốt để nhân giống.– Cây giao phấn, động vật chọn lọc nhiều lần.– Cây vô tính, tự thụ phấn chọn lọc một lần. Phạm vi ứng dụng– Có thể chọn lọc một lần hoặc nhiều lần.– Cây giao phấn chọn lọc nhiều lần, động vật kiểm tra kiểu gen qua đời sau.– Cây vô tính, tự thụ phấn chọn lọc một lần.– Động vật con cháu những cá thể tốt nhân giống riêng thành dòng.– Có thể chọn lọc một lần hoặc nhiều lần.– Chọn 1 số ít cá thể tốt nhất thu hoạch hạt, củ, quả riêng của từng cây. Vụ sau gieo riêng thành từng dòng. So sánh với giống khởi đầu, giống đối chứng. Loại bỏ dòng xấu, giữ lại dòng tốt.– Dựa vào kiểu hình sau gieo chung. So sánh với giống khởi đầu, giống đối chứng.Cách tiến hànhChọn lọc cá thểChọn lọc hàng loạtƯu điểm,Nhược điểm– Ưu điểm: Dễ làm, nhanh có kết quả, ít tốn kém, có thể áp dụng đại trà.– Ưu điểm: Kiểm tra đầy đủ tính di truyền của từng cá thể, kết hợp kiểm tra kiểu hình, kiểu gen; tích luỹ và củng cố các biến dị tốt nên có hiệu quả cao. – Nhược điểm: phức tạp, thời gian dài, tốn kém, khó thực hiện.– Nhược điểm: Không xác định được tính biến dị của từng cá thể, không kiểm tra kiểu gen nên không củng cố và tích luỹ được biến dị tốt.Các phương pháp chọn lọc:II.Tiết 39 – Bài 36 Các phương pháp chọn lọcVai trò của chọn lọc trong chọn giống:I.- Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá.- Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.A- Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.1-Chọn lọc hàng loạt:a – Cách tiến hành.b –Ưu, nhược điểm.c - Phạm vi ứng dụng.2- Chọn lọc cá thể:a – Cách tiến hành.c - Phạm vi ứng dụng.b –Ưu, nhược điểm.Đáp án:+Giống nhau: Đều chọn lựa giống tốt,chọn một lần hay nhiều lần.( 3 điểm)+Khác nhau:(6 điểm) Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể -Cá thể con cháu gieo chung-Chủ yếu dựa vào kiểu hình -Đơn giản ,dễ làm, ít tốn kém, áp dụng rộng rãi.-Cá thể con cháu được gieo riêng để đánh giá-Dựa trên kiểu hình với việc kiểm tra kiểu gen-Công phu,chặt chẽ(1 điểm)(1 điểm)(1 điểm)(1 điểm)(1 điểm)(1 điểm)Các phương pháp chọn lọc:II:Tiết 39 – Bài 36 Các phương pháp chọn lọcVai trò của chọn lọc trong chọn giống:I:- Phục hồi giống đã có biểu hiện thoái hoá.- Tạo ra giống mới cải tiến giống cũ.A- Đáp ứng được nhu cầu luôn thay đổi của con người.1-Chọn lọc hàng loạt:a – Cách tiến hành.b –Ưu, nhược điểm.c - Phạm vi ứng dụng.2- Chọn lọc cá thể:a – Cách tiến hành.c - Phạm vi ứng dụng.b –Ưu, nhược điểm.Bài tập trắc nghiệm:( khoanh tròn đáp án đúng)Câu 1: Trong chọn giống thực vật phương pháp chọn lọc cá thể một lần thích hợp với loại đối tượng nào?Cây được gây đột biến Cây giao phấnCây tự thụ phấnCả A và BCâu 2:Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp nào có hiệu quả nhất?A. Chọn lọc hàng loạt một lần B. Chọn lọc hàng loạt nhiều lần C. Chọn lọc cá thể,kiểm tra được giống qua đời conD. Cả B và CHướng dẫn về nhà :Trả lời câu hỏi trong SGK/tr 107Xem lại các phương pháp chọn lọc đã họcĐọc trước bài THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG Ở VIỆT NAMch©n thµnh c¶m ¬nc¸c thÇy c« gi¸o ®· vÒ dù héi gi¶ng!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_9_tiet_39_bai_36_cac_phuong_phap.ppt
Bài giảng liên quan