Bài giảng môn Sinh học - Tế bào học vi sinh vật

 Xạ khuẩn (Actinomycetes) là một nhóm vi khuẩn thật (Bacteria) phân bố rất rộng trong tự nhiên. Trong mỗi g đất nói chung thường có trên một triệu xạ khuẩn (tính theo số khuẩn lạc mọc trên môi trường thạch). Phần lớn xạ khuẩn là các tế bào Gram dương, hiếu khí, hoại sinh, có cấu tạo dạng sợi phân nhánh (Khuẩn ti). Xạ khuẩn được nghiên cứu một cách sâu sắc và có thể sinh sản nhiều sản phẩm trao đổi chất quan trọng.

 

ppt115 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tế bào học vi sinh vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HỌC ĐỒNG THÁP Vi khuẩn lam không thể gọi là tảo vì chúng khác biệt rất lớn với tảo : Vi khuẩn lam không có lục lạp, không có nhân thực, có riboxom 7OS, thành tế bào có chứa peptidoglican do đó rất mẩn cảm với penicillin và lizozim. Vi khuẩn lam phân bố rất rộng rải trong tự nhiên. Đại bộ phận vi khuẩn lam sống trong nước ngọt và tạo thành thực vật phù du của các thủy vực. Một số phân bố trong những vùng nước mặn dào chất hữu cơ hoặc trong nước lợ. Date26NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPMột số vi khuẩn lam sống cộng sinh, chẳng hạng loài Anabaena azollae cộng sinh trong bèo hoa dâu (Azolla), một số cộng sinh trong rễ các cây thuộc chi Cycas, Gunera, một số cộng sinh với nấm trong địa y. Nhiều vi khuẩn lam có khả năng cố định nito và có sức đề khoán cao với các điều kiện bất lợi cho nên có thể gặp vi khuẩn lam trên bề mặt cá tản đá hoặc trong vùng xa mạc. Người ta cho rằng vi khuẩn lam là “ những sinh vật tuyên phong”, đã có những dấu hiệu của vi khuẩn lam ở những nơi có niên đại cách đây tới 3 tỉ năm. Date27NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Đã tìm thấy vi khuẩn lam ở cả trong các suối nước nóng có nhiệt độ cao tới 87­ ­C trong các vùng biển nồng độ muối tới 0,7% . Ở đáy ao hồ thường gặp các chi vi khuẩn lam là Oscillatoria ,Lygbya. Ở bề mặt ao hồ vào mùa hè có lúc vi khuẩn lam {thường thuộc các chi Microcystis, Merismopedia, Anabaena} phát triển quá mạnh tạo ra hiện tượng “ nước nở hoa”. Khi đó nước có màu xanh xỉn và có mùi vị khó chịu, làm giảm lượng oxi trong nước, làm đói động vật phù du gây hại cho cá, nhiều khi ảnh hưởng đến nguồn nước cung cấp cho các đô thị, các khu công nghiệp. Date28NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Một số vi khuẩn lam vì có giá trị dinh dưỡng cao, có chứa một số hoạt chất có giá trị y học, và có tốc độ phát triển nhanh, khó nhiểm tạp khuẩn vì thích hợp được với các điều kiện môi trường khá đậc biệt (ví dụ Spirulina thích hợp với pH rất cao ) cho nên đã được sung sản xuất ở quy mô công nghiệp để thu nhận sinh khối. Tảo Spirulina đã được nuôi thử ở qui mô khá lớn từ nguồn nước khoáng ở Bình Thuận hoặc từ nước thải của các bể khí sinh học ( bể mêtan) có thể phát triển rộng lớn ở các vùng nông thôn để vừa góp phần cải tiến điều kiện môi trường sống vừa tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho chăn nuôi hoặc cho nghề nuôi tôm cá .Date29NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Những chủng vi khuẩn lam có hoạt tính cố định nitơ cao (thường thuộc các chi Nostoc, Anabaena, Gloeotrichia, Tolypothrix, Scytonema) đã được sản xuất thành các chế phẩm dùng để lây nhiễm cho ruộng lúa nhằm giảm bớt việc tiêu dùng phân đạm hoá học. Các thực nghiệm ở một số vùng thuộc tỉnh Hà Tây cho thấy mỏi sào lúa có thể tiết kiệm được mỏi vụ tới 2-3kg ure. Trên thế giới người ta đã tìm được trên 100 loài vi khuẩn lam cố định nitơ, 40 loài trong số này đã được tìm thấy ở nước ta.Date30NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPMột số hình ảnh về vi khuẩn lamDate31NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPMột số hình ảnh về vi khuẩn lamDate32NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPMột số hình ảnh về vi khuẩn lamDate33NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPMột số hình ảnh về vi khuẩn lamDate34NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPMột số hình ảnh về vi khuẩn lamDate35NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPMột số hình ảnh về vi khuẩn lamDate36NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4 NHÓM VI KHUẨN NGUYÊN THỦY Nhóm vi khuẩn nguyên thủy có kích thước rất nhỏ bao gồm ba loại : Micoplatma, Recketxi và Clamidia. Nhiều tác giả cho rằng ba loại này có vị trí trung gian giũa vi rút và vi khuẩn. Date37NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.1 Micoplatma (Mycoplasma) Năm 1898, E.Nocard và cộng sự lần đầu tiên phân lập được Micolatma từ bỏ bị bệnh viêm phổi màng phổi truyền nhiễm. Khi đó được gọi là vi sinh vật viêm phổi màng phổi (PPO, pleuroneumonia organism). Về sau người ta tiếp tục phân lạpđược PPO từ các động vật khác và đổi tên là vi sinh vật loại viêm phổi màng phổi (PPLO, pleuroneumonia like organisms). Từ năm 1955 PPO và PPLO được chính thức đổi thành Micoplatma. Date38NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.1 Micoplatma (Mycoplasma) Năm 1967 các nhà khoa học Nhật Bản phát hiện ra các loại Micoplatma gây bệnh cho thực vật (dâu, khoai tây, ). Các loại Micoplatma gây bệnh thực vật hiện được gọi là MLO – vi sinh vật loại Micoplatma (Mycoplasma – like organnisms). Micoplatma là vi sinh vật nguyên thủy chưa có thành tế bào, đó là loại vi sinh vật nhỏ nhất trong sinh giới có đời sống dinh dưỡng độc lập.Date39NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Nhiều loại Micoplatma gây bệnh cho động vật (bò, cừu, dê, lợn,gà, vịt ) và gây bệnh cho người. Một số loại MLO gây bệnh cho lúa, ngô,dâu, khoai tây, tre, nứa. một số Micoplatma có đời sống hoại sinh, thường gặp trong đất, trong nước bẩn, trong phân ủ. Micoplatma có thể làm nhiễm bẩn các dung dịch dùng để nuôi cấy tổ chức động vật 1.4.1 Micoplatma (Mycoplasma) Date40NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.1 Micoplatma (Mycoplasma) Micoplatma có kích thước ngang khoảng 150-300nm thường là 250nm , khó thấy được dưới kính hiển vi quang học bình thường. Micoplatma không có thành tế bào, bắt màu G âm, có tính đa hình thái, có dạng nhỏ đến mức lọt qua nến lọc vi khuẩn, dễ mẫn cảm với áp suất thẩm thấu, mẫn cảm vối cồn với các chất hoạt động bề mặt (xà phòng, bột giặt) không mẫn cảm với penixilin, xicloserin, xephalosporin, baxitraxin và các chất kháng sinh khác ức chế quá trình tổng hợp thành tế bào. Date41NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.1 Micoplatma (Mycoplasma) Micoplatma tạo ra những khuẩn lạc rất nhỏ trên môi trường thạch, đường kính khuẩn lạc thường chỉ vào khoảng 0.1-1mm, nhiều khi có dạng như trứng ốplếp(trứng rán có lòng đỏ ở giữa). Micoplatma thường sinh sản theo phương thức cắt đôi. Chúng có thể sinh trưởng độc lập trên các môi trường nuôi cấy nhân tạo giàu chất dinh dưỡng (có chứa máu hoặc cao nấm men. Micoplatma có thể phát triển cả trong điều kiện hiếu khí (aerobic) lẫn kị khí (anaerobic) nghĩa là có cả kiểu trao đổi chất oxi hóa lẩn kiểu trao đổi khí lên men. Date42NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.1 Micoplatma (Mycoplasma) Micoplatma chịu ức chế bởi các chất kháng sinhngăn cản quá trình sinh tổng hợp protêin (như eritromixin, têtraxilin, lincomixin, gentamixin, kanamixin) Màng tế bào chất của micoplatma có chứa sterol cho nên rất mẫn cảm với các chất kháng sinh thuộc nhóm polien như nistatin, amphotarixin, candixidin  Hiện nay đã biết được khoảng 80 loài micoplatma. Date43NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.1 Micoplatma (Mycoplasma) Theo hệ thống phân loại Bergey (1994) thì thuộc về bộ Micoplatmatales có ba họ :micoplasmataceae (gồm chi micoplasma và Ureaplasma), Acholeplasmataceae (chi Acholoplasma) họ Spiroplasmataceae (có chi Spiroplasma). Không thuộc bộ Micoplasmatales co các chi Anaeroplasma, Thermoplasma và các MLO ( microplatma gây bệnh ở thực vật). bỗ micoplasmatales thuộc về lớp Mollicutes, ngành Teniricutes.Date44NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPMột số hình ảnh về Micoplatma (Macoplasma)Date45NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.2 Ricketxi (Rickettsia) Năm 1909, H.T. Ricketts (1871 -1910) lần đầu tiên phát hiện ra mầm bệnh của bệnh sôt thương hàn phát ban (sau này gọi là bệnh sốt Ricketxi phát ban). Năm 1910 ông đã hi sinh trong khi nghiên cứu bệnh này. Nhóm vi sinh vật này về sau được gọi là Ricketxi để kỉ niệm công lao của nhà khoa học này. Ricketxi là loại vi sinh vật nhân nguyên thủy G chỉ có thể tồn tại trong tế bào các vi sinh vật nhân thật. chúng khác với Micoplasma ở chỗ đã có thành tế bào và không thể sống độc lập trong các môi trường nhân tạo. Date46NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.2 Ricketxi (Rickettsia) chúng khác với Clamidia ở chỗ tế bào lớn hơn, không có dạng qua lọc, năng lực sinh tổng hợp khá mạnh và không tạo thành các thể bao hàm. Trước đây người ta cho rằng Ricketxi chỉ kí sinh ở động vật, nhưng năm 1972 I.M. Windsor đã tìm thấy những loại Ricketxi kí sinh trên thực vật. người ta gọi nhóm này là RLO (Rickettsia-like organism, cơ thể loại Ricketxi hoặc là RLB (Ricketssia-like bacteri, vi khuẩn loại Ricketxi). Tính đến năm 1985 người ta đã phát hiện được 30 loài ricketxi. Date47NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.2 Ricketxi (Rickettsia) Ricketxi có các đặc điểm chung sau đây : Tế bào có kích thước thay đổi, loại nhỏ nhất chỉ là 0.25 1,0 , loại lớn nhất là 0.6 1,2 hoặc 0.8 - 2,0 .Tế bào có hình thái biến hóa, có thể có hình que, hình cầu, hình song cầu, hình sợi trong tế bào bị cảm nhiễm Ricketxi sắp xếp vô quy tắc nhung thường tụ tập thành từng khối dày đặc.Date48NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.2 Ricketxi (Rickettsia) Có thành tế bào bắt màu G nhưng khó nhuộm, thường dùng các phương pháp nhuộm Giemsa, Giménez, Macchiavello. Kí sinh bắt buộc trong tế bào các sinh vật thật. Vật chủ thường là các động vật có chân đốt như ve, bét, bọ, rận Đáng chú ý các loài Dermacentor andersoni, Dermacentor gvariabilis, Pediculus humanus, Xenopxylla cheopis. Các động vật nhỏ bé này sẽ truyền màm bệnh qua người và các động vật xương sống khác.Date49NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.2 Ricketxi (Rickettsia) Sinh sản bằng phương pháp phân cắt thành 2 phần đều nhau.Mẫn cảm với các chất kháng sinh như penixilin, tetraxilin, cloramphenicol, lincomixin Có các chu trình trao đổi năng lượng không hoàn chỉnh, phần lớn chỉ có thể sử dụng axit glutamic để sinh năng lượng chứ không sử dụng được glucozo. Thường được nuôi cấy trong phôi gà, trong các động vật mẫn cảm, trong các tổ chức nuôi cấy (như dòng tế bào Hela). Mẫn cảm với nhiệt độ. Nói chung bị chết ở 56C trở lên sau 30 phút.Date50NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.2 Ricketxi (Rickettsia) Theo hệ thống phân loại Bergey (1994) thì tất cả Ricketxi được xếp vào một bộ, bộ Rickettsiales. Trong bộ này có ba họ với tất cả 14 chi : A-Họ Rickettsiaceae (a). Tộc (Tribe) Rickettsieae. + Chi Ricketsia + Chi Rochalimaea + Chi CoxiellaDate51NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.2 Ricketxi (Rickettsia) (b). Tộc Ehrlichieae + Chi Ehrlichia + Chi cowdria + Chi Neorickettsia (c). Tộc Wolbachieae + Chi Wolbachia + Chi RickettsielleHọ Bartonellaceae + Chi Bartonella + Chi GrahamellaHọ Anplasmataceae Date52NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.2 Ricketxi (Rickettsia) + Chi Anplasma + Chi Aegyptianella + Chi Haemobartonella + Chi EperythrozoonCác loài ricketxi gây bệnh chủ yếu ở người gồm có Rickettsia prowalzekii (gây bệnh csoots ricketxi phát ban ), R.tsutsugamushi (hay còn gọi là R. orientalis gây bệnh tsutsugamushi), R. mooseri (hay còn gọi là R. typhi, gây bệnh sốt ricketxi phát ban địa phương), Date53NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.2 Ricketxi (Rickettsia) Rochalimaea quintana (gây bệnh sốt chiến hào hay còn gọi là sốt năm ngày), Coxiella burnetii (gây bệnh sốt Q, hay còn gọi là sốt Query), R. rickettsii (sốt phát ban núi đá – Rocky mountain spotted fever).Một số hình ảnh của ricketxi(rickettsia)Date54NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPDate55NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPDate56NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP1.4.3 Clamidia (chlamydia) Năm 1907 hai học giả tiệp khắc (cũ) lần đầu tiên phát hiện ra thể bao hàm trong tế bào kết mạc của các nạn nhân đau mắt hột (trchoma). Về sau nhiều nhà học giả cho rằng các thể bao hàm mắt hột là tập đoàn của những vi rút có kích thước lớn. Thuật nhữ Chlamydia (từ gốc Hilap Chlamys là cái áo choàng) được Jones, Rake và Stearns đề xuất từ năm 1945. Năm 1950 Zhdanov và Korenblit gọi là Rickettsiaformis, năm 1953 Coles gọi là Powazekia, năm 1953 Meyer gọi là Bedsonia, năm 1964 Levaditi và cộng sự lại gọi là Rakeia. Date57NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPMãi đến năm 1970 tại hội nghị quốc tế về mất hột tại Mỹ mới chính thức gọi nhóm vi sinh vật này là Chlamydia. Đó là một loại vi khuẩn rất bé nhỏ, qua lộc, gram âm,có chu kỳ phát triển độc đáo, kí sinh bắt buộc trong tế bào các vi sinh vật nhân thật. Clamidia khác viruts ở các điểm sau đây: - Có cấu tạo tế bào - Có chứa đồng thời hai loại axit nucleic : and và ản1.4.3 Clamidia (chlamydia) Date58NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP - Có thành phần tế bào chứa peptidoglican đặc trưng cho vi khuẩn gram âm. - Có riboxom trong tế bào - Có hệ thống enzim không hoàn chỉnh, thiếu các enzim tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng, do đó bắt buộc phải ký sinh trong tế bào có nhân thật. - Phân cắt thành 2 phần bằng nhau lúc sinh sôi nảy nở - Rất mẫn cảm với các chất kháng sinh và sumphamit (riêng Chlamydia psittaci có tính đề kháng cao đối với sunphamit) 1.4.3 Clamidia (chlamydia) Date59NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP- Trong phòng thí nghiệm có thể nuôi cấy trong màng bao lòng đỏ trứng gà, trong khoang bụng chuột bạch, trên tế bào Hela Clamidia có một chu kỳ sống khá đặc biệt: dạng cá thể có khả năng xâm nhiễm được gọi là nguyên thể. Đó là loại tế bào hình cầu có thể chuyển động, đường kính nhỏ bé (0,2-0,5m),nhuộm Giemsa bắt màu tím, nhuộm Macchiavello bắt màu đỏ. Nguyên thể bám chắc được vào mặt ngoài của tế bào vật chủ và có tính cảm nhiễm cao. 1.4.3 Clamidia (chlamydia) Date60NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPLúc nguyên thể gặp tế bào dễ cãm nhiễm phần không chịu nhiệt ở bề mặt nguyên thể hấp thụ lên phần thụ thể mẫn cảm với men của tuỵ tạng. Nhờ tác dụng thực bào của tế bào vật chủ mà nguyên thể xâm nhập vào trong tế bào, phần màng bao quanh nguyên thể biến thành không bào. Nguyên thể lớn dần lên trong không bào và biến thành thuỷ thể. Thuỷ thể (thuỷ = nguyên thuỷ), còn gọi là dạng lưới, là loại tế bào hình cầu màng mỏng, khá lớn (đường kính 0,8-1,5m). Thuỷ thể liên tiếp phần cắt thành hai phần bằng nhau và tạo thành vi khuẩn lạc trong tế bào chất của vật chủ. Date61NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPVề sau một lượng lớn các tế bào con này lại phân hoá thành các nguyên thể nhỏ hơn nữa, màng dày và có tính cảm nhiễm. Khi tế bào vật chủ bị phá vỡ các nguyên thể được giải phóng ra sẽ xâm nhiễm vào các tế bào khác. Date62NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPNguyên thểThuỷ thểKích thước0,2-0,50,8-0,5Thành tế bàoVững chắc, không cho các cao phân tử đi quaMền yếu cho các cao phân tử đi quaADNDầy đặcPhân tánARN : ADN1:13:1Metionin,XixteinCóKhông cơHoạt tính trao đổi chất ThấpCaommDate63NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPNăng lực đề khángMạnhYếuChức năng sinh họcCảm nhiễmSinh sản (phân cắt)Theo hệ thống phân loại Bergey thì Chilamydia chỉ là một chi, thuộc họ Chlamydiaceae, bộ Chlamydiales.Nhiều loài Chlamydia gây ra các bệnh nguy hiểm cho người và động vật.Date64NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPNgoài Chlamydia trachmatis còn có một số loài Chlamydia khác gây bệnh cho động vật : c.psittaci, c.ornithosis, c.miningo-pneumonitis, c.feline pneumonitis, c.guinea pig conjunctivitis, c.bovine encephalomyelitis.Hình ảnh của ChlamydiaDate65NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPDate66NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP2. VI KHUẨN CỔ (ARCHAEOBACTERIA) Vi khuẩn cổ ( Archaea ) là một phân nhóm lớn trong sinh vật nhân sơ (prokaryote, cùng vi khuẩn). Archeae là một phân ngành chính của những sinh vật sống, mặc dù chưa có sự chắc chắn nào về sự hình thành loài. Archeae (vi khuẩn cổ), Eukaryote (sinh vật nhân chuẩn) và Bacteria (vi khuẩn) là những phân nhóm cơ bản, trong cái được gọi là hệ thống 3 ngành chính. Về vị trí phân loại của những sinh vật này có nhiều điểm chưa thống nhất vì chúng có những đặc điểm giống với vi khuẩn nhưng cũng mang nhiều đặc điểm của sinh vật nhân chuẩn.Date67NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Giống như vi khuẩn, vi khuẩn cổ là những sinh vật đơn bào thiếu nhân (nuclei), do đó chúng là sinh vật nhân sơ, được phân loại là thuộc về giới Monera trong các phân loại truy ền thống 5 giới. Tuy nhiên, vi khuẩn cổ và sinh vật nhân chuẩn lại có quan hệ họ hàng gần gũi với nhau hơn là so với vi khuẩn thật sự (eubacteria), và chúng được nhóm cùng nhau trong nhánh Neomura, được cho là đã phát sinh từ các vi khuẩn gam dương. Ban đầu người ta tìm thấy chúng ở nhưng môi trường sống khắc nghi ệt, nhưng sau này người ta tìm thấy chúng ở hầu hết những m ọi môi trường sống.Date68NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPHình ảnh một số vi khuẩn cổDate69NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPHình ảnh một số vi khuẩn cổDate70NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Lịch sử Chúng được Carl Woese và George E. Fox nhận dạng năm 1977, dựa trên sự tách chúng ra khỏi các sinh vật nhân sơ khác trên các cây phát sinh loà 16S rARN. Hai nhóm này ban đầu được đặt tên là Archaebacteria (vi khuẩn cổ) và Eubacteria (vi khuẩn thật sự), được coi là các gi ới hay phân giới. Woese cho rằng chúng đại diện cho các nhánh khác biệt nền tảng của sự sống. Ông sau đó đã đổi tên các nhóm đó thành Archaea và Bacteria để nhấn mạnh điều đó, và cho rằng cùng với Eukarya chúng tạo thành ba vực của sự sống.Lịch sửDate71NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPNguồn gốc và tiến hóa ban đầu Thuật ngữ sinh học Archaea không nên nhầm lẫn với thuật ngữ địa chất học Archean (đại Archeozoic hay liên đại Thái cổ). Thuật ngữ sau được dùng đẻ chỉ tới thời kỳ nguyên thủy của l ịch sử Trái Đất khi Archaea và Bacteria là những sinh vật duy nhất sống trên hành tinh này. Các hóa thạch có thể là của những vi sinh vật này đã được xác định niên đại tới khoảng 3,8 tỷ năm trước (3.800 Ma). Các dấu tích của chúng được tìm thấy trong trầm tích ở mi ền tây Greenland, trầm tích cổ nhất đã phát hiện được.Date72NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPII – VI SINH VẬT NHÂN CHUẨN (EUKARYOTA)1. VI NẤM (MICROFUNGI)1.1 Nấm men (Yeast)1.2 Nấm sợi (Nấm mốc – Filamentous fungi)2. VI TẢO ( MICROALGAE) Vị trí của vi tảo Vi tảo (Microalgae) là tất cả các tảo (Algae) có kích thước hiển vi. Muốn quan sát chúng phải sử dụng tới kính hiển vi.Trong số khoảng 50 000 loài tảo trên thế giới thì vi tảo chiếm đến khoảng 2/3.Date73NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP          Năm 1969 R.H. Whitake đưa ra hệ thống phân loại 5 giới, trong đó toàn bộ Tảo được xếp trong giới Nguyên sinh. Sau khi đề xuất việc phân chia sinh giới thành 3 lĩnh giới (domain) Carl R. Woese đề xuất hệ thống phân loại 6 giới ( Vi khuẩn, Cổ khuẩn, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật) thì toàn bộ Tảo vẫn được xếp trong giới Nguyên sinh. Gần đây , theo P.H. Raven và G.B. Johnson (2002) còn có hệ thống phân loại chia lĩnh giới Sinh vật nhân thật (Eukarya hay Eukaryotic Kingdoms) ra thành 6 giới, gồm có:Date74NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Giới Archezoa: gồm các Nguyên sinh chưa có ty thể, bao gồm Pelomyxa, Giardia. Giới Protozoa (Động vật nguyên sinh): bao gồm 14 ngành Nguyên sinh trong đó có Hypermastigotes, Euglenoides, Slime molds (Nấm nhầy), Choanoflagellates, Dinoglagellates, Ciliates, Apicomplexans, Rhizopods, Heliozoans, Foraminiferans, và Radiolarians. Giới Chromista: gồm 10 ngành Nguyên sinh, trong đó có Tảo nâu (Phaeophyta) và Tảo silic (Diatoms ) Date75NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Như vậy chứng tỏ việc gộp rất nhiều nhóm sinh vật khác nhau rất xa vào giới Nguyên sinh là chưa hợp lý.Giới Fungi (Nấm): Bao gồm nấm và 1 ngành Nguyên sinh sống hoại sinh là ngành Chytridiomycota. Giới Plantae (Thực vật) : bao gồm Thực vật và 5 ngành Nguyên sinh (nhiều Tảo lục như Volvox, Ulva, Spirogyra và Tảo đỏ (Rhodophyta). Giới Animalia (Động vật) .Date76NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPHình ảnh vi tảoDate77NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPHình ảnh vi tảoDate78NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPHình ảnh vi tảoDate79NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPHình ảnh vi tảoDate80NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁPVi tảo chủ yếu thuộc về các chi trong các ngành sau đây:1-Ngành Tảo lục (Chlorophyta): Các chi Closterium, Coelastrum, Dyctyosphaerium, Scenedesmus, Pediastrum, Staurastrum, Dunaliella, Chlamydomonas, Haematococcus, Tetraselmis, Chlorella,...2-Ngành Tảo lông roi lệch ( Heterokontophyta ) Các chi Melosira, Asterionella, Cymatopleurra, Somphonema, Fragilaria, Stephanodiscus, Navicula, Malomonas, Dinobryon, Peridinium, Isochrysis, Chaetoceros, Phaeodactylum, Skeletonema, Nitzschia......Date81NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP3-Ngành Tảo mắt (Euglenophyta): Các chi Phacus, Trachelomonas, Ceratium... 4-Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta): Các chi Porphyridium, Rhodella...Date82NHÓM 1_ ĐHSSINH08A_ ĐẠI HỌC ĐỒ

File đính kèm:

  • pptTEBAOHOCVISINHVAT.ppt
Bài giảng liên quan