Bài giảng môn Sinh học - Tiết 16 - Bài 16: ADN và bản chất của gen

Nguyên tắc của quá trình tự nhân đôi :

Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T

 G liên kết với X

Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trong mỗi phân tử ADN con có 1 mạch của phân tử ADN mẹ (mạch cũ), 1 mạch mới tổng hợp.

Nguyên tắc khuôn mẫu: mạch mới của phân tử ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của phân tử ADN mẹ.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 16 - Bài 16: ADN và bản chất của gen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
chuyên đề sinh học 9Kiểm tra bài cũ:Chỉ trên tranh vẽ cấu trúc không gian của phân tử ADN.Cấu trúc không gian Phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm hai mạch nuclêôtit song song, xoắn đều theo chiều từ trái sang phải tạo ra các chu kì xoắn.- Trên một mạch, các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị (liên kết bền) Giữa hai mạch, các nuclêôtit liên kết với nhau thành từng cặp bằng liên kết hiđrô (liên kết yếu) theo NTBS: A liên kết với T (bằng 2 liên kết H ) G liên kết với X (bằng 3 liên kết H )Tiết 16 - Bài 16 ADN và bản chất của genCấu trúc ADNI- ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?1. Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN .* Xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian* Diễn biến :Quan sát sơ đồ sau:Sơ đồ quá trình tự nhân đôi của phân tử ADNThảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:Câu hỏiTrả lời1. Hoạt động đầu tiên của phân tử ADN khi bước vào quá trình tự nhân đôi là gì ? 2. Quá trình tự nhân đôi đã diễn ra trên mấy mạch của phân tử ADN ?3. Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp ?4. Có những nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 phân tử ADN con và phân tử ADN mẹ ?Câu hỏiTrả lời1. Hoạt động đầu tiên của phân tử ADN khi bước vào quá trình tự nhân đôi là gì ? 2. Quá trình tự nhân đôi đã diễn ra trên mấy mạch của phân tử ADN ?3. Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành từng cặp ?4. Có những nhận xét gì về cấu tạo giữa 2 phân tử ADN con và phân tử ADN mẹ ?- Phân tử ADN tháo xoắn.- 2 mạch đơn tách nhau dưới tác dụng của một loại enzim cắt.Quá trình tự nhân đôi đã diễn ra trên cả 2 mạch của ADN.A với T; G với XHai phân tử ADN con giống hệt nhau và giống phân tử ADN mẹ.Vậy: sự tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc nào ?2. nguyên tắc của quá trình tự nhân đôi :- Nguyên tắc khuôn mẫu: mạch mới của phân tử ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của phân tử ADN mẹ. - Nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T G liên kết với X- Nguyên tắc giữ lại một nửa (bán bảo toàn): trong mỗi phân tử ADN con có 1 mạch của phân tử ADN mẹ (mạch cũ), 1 mạch mới tổng hợp.Và ngược lạiQuá trình tự nhân đôi của phân tử ADN là cơ sở cho sự nhân đôi của NST: tiếp theo sự hình thành 2 ADN con là sự hình thành chất nền prôtêin, tạo nên 2 crômatit.Quá trình tự nhân đôi của phân tử ADN theo đúng nguyên tắc có ý nghĩa gì ?*Bài tập 4 (SGK – trang 50) Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau :Mạch 1: – A – G – T – X – X – T – Mạch 2: – T – X – A – G – G – A – Viết cấu trúc 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.II. Bản chất của gen	HS đọc thông tin (trong SGK) và quan sát sơ đồ sau:II. Bản chất của gen	gen là gỡ?Gen là một đoạn của phõn tử ADN cú chức năng di truyền xỏc định. II. Bản chất của gen	Bản chất hoá học của gen là gì ?Bản chất hoá học của gen chủ yếu là ADN* Gen có nhiều loại như :- Gen cấu trúc. Gen điều hoà.- Gen vận hành.* Chức năng của gen cấu trúc: mang thông tin quy định cấu trúc một loại phân tử prôtêin.III – Chức năng của ADN - Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyềnBản chất hoá học của gen là ADN. Vậy ADN có chức năng gì ?* Chức năng :ADN là nơi lưu giữ thông tin di truyền.Vì :ADN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền.Vì : Vì sao phân tử ADN có những chức năng đó ?( HS trả lời bằng cách hoàn thiện bảng sau )ADN là nơi lưu giữ thông tin di truyền.ADN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền. Giải thíchVì thông tin di truyền được mã hoá bằng trình tự các nuclêôtit trong ADN.Vì ADN có khả năng tự nhân đôi (một đảm bảo cho thông tin di truyền được truyền đạt một cách chính xác qua các thế hệ tế bào và cơ thể). Bài tập: Khoanh tròn vào một đáp án đúng trong mỗi câu sau:1- Quá trình tự nhân đôi của ADN xảy ra chủ yếu ở: A. Màng tế bào B. Bên ngoài tế bào C. Trong nhân tế bào D. Tế bào chất2 - Có 1 phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 TITÔÊLCUNuahngnốIGnềyurtidốtnâhnnàotoảbnábôrđih12345nđhôniâ Ô 1 (9chữ cái): Tên gọi chung của đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN Ô 2 (9chữ cái): Đây là đặc điểm của hai phân tử ADN con có được sau khi kết thúc quá trình tự nhân đôi của một phân tử ADN mẹ. Ô 3 (14chữ cái): Đây là thuật ngữ Menđen đã dùng mà sau này được gọi là “gen”Ô 4 (10 chữ cái): Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN con có một mạch đơn cũ của phân tử ADN mẹ và một mạch mới tổng hợp. Ô 5 (5 chữ cái): Loại liên kết giữa các nuclêôtit ở hai mạch đơn của phân tử ADNiôđnâhnTrò chơi ô chữVề nhà:- Học bài theo các câu hỏi trong SGK.- Đọc trước bài 17 và kẻ bảng 17 vào vở.

File đính kèm:

  • pptTiet_16_ADN_va_ban_chat_cua_gen.ppt
Bài giảng liên quan