Bài giảng môn Sinh học - Tiết 17: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Khi cho tế bào vào 1 dung dịch thì có thể xảy ra :

+ Nếu dung dịch có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan trong tế bào dung dịch ưu trương (nước đi ra)

+ Nếu dung dịch có nồng độ chất tan bé hơn nồng độ chất tan trong tế bào dung dịch nhược trương (nước đi vào)

+ Nếu dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào dung dịch đẳng trương ( nước đi vào bằng nước đi ra)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 17: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
xin chào các bạn đến với bộ môn sinh họcKiểm tra bài cũNêu cấu trúc và chức năng của màng sinh chấtCấu trúc màng tế bàoKiểm tra bài cũCấu trúc : Lớp photpholipit kép.Protein Protein xuyên màng Protein bám màng Phân tử cacbonhidrat liên kết với các phân tử protein và lipitNgoài ra còn có các phân tử colesteronChức năng:Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọcThu nhận thông tin cho tế bàoGiúp tế bào này nhận biêt tế bào khác Tiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtVận chuyển thụ độngThí nghiệm Hiện tượng khuyếch tánNêu thí nghiệm và giải thíchTN: Bên nửa trái A có màu xanh đồng sunfat, nửa phải có màu vàng KI. Sau một thời gian 2 màu hoà lẫn.Giải thích: Do các phân tử đồng sunfat và KI đi qua màng ngăn làm nước có 1 màu . Tiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtVận chuyển thụ độngThí nghiệmThế nào là hiện tượng khuyếch tán?Khuyếch tán là hiện tượng các chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.Tiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtVận chuyển thụ độngThí nghiệmABABHiện tượng thẩm thấuNêu thí nghiệm và giải thích?TN: Các phân tử đường tập trung ở nhánh B nhiều hơn ở nhánh A. Mực nước ở 2 nhánh bằng nhau.Sau một thời gian mực nước dâng lên ở nhánh B , hạ ở nhánh A.Giải thích: Do các phân tử nước di chuyển từ nhánh A sang nhánh B .Thế nào là hiện tượng thẩm thấu?Là sự khuyếch tán của phân tử nước qua màng tế bào- Thẩm tách: là sự khuyếch tán của chát hoà tan qua màng tế bàoTiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtTại sao khi rửa rau sống, nếu cho nhiều muối vào nước để rửa thì rau nhanh bị héo.Do nồng độ muối bên ngoài cao hơn bên trong rau nên nước di chuyển từ rau ra ngoài .Khi đặt 1 tế bào vào một dung dịch thì có thể xảy ra những trường hợp nào?Tiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtKhi cho tế bào vào 1 dung dịch thì có thể xảy ra :Nếu dung dịch có nồng độ chất tan lớn hơn nồng độ chất tan trong tế bào dung dịch ưu trương (nước đi ra)Nếu dung dịch có nồng độ chất tan bé hơn nồng độ chất tan trong tế bào dung dịch nhược trương (nước đi vào)Nếu dung dịch có nồng độ chất tan bằng nồng độ chất tan trong tế bào dung dịch đẳng trương ( nước đi vào bằng nước đi ra)Vận chuyển thụ độngThí nghiệmKết luậnVận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng.Vận chuyển thụ động dựa theo nguyên lý khuyếch tán của các chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.Tiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtThế nào là vận chuyển thụ động?Có mấy con đường khuyếch tán qua màng tế bàoCó 2 con đường khuyếch tán qua màng: Qua lớp photpholipit kép : các phân tử có kích thước nhỏ, không phân cực, tan trong lipitQua kênh protein: mỗi kênh chỉ cho 1 loại chất nhất định đi quaTiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtKênh aquaporinTiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtVận chuyển chủ động 1) Hiện tượng - Tảo biển: nồng độ I trong TB cao gấp 1000 lần nồng độ I trong nước biển nhưng vẫn vận chuyển I vào trong TB. - Tại thận : nồng độ Glucozo thấp hơn trong máu nhưng Glucozo vẫn thu hồi về máuNêu ví dụ về hiện tượng chủ động?Tiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtDựa vào sơ đồ hãy giải thích các hiện tượng nêu trên.Iốt và Glucozơ được vận chuyển qua kênh protêin từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao nhờ tiêu dùng năng lượng ATP .Tiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtKết luậnVận chuyển chủ động là hình thức TB có thể chủ động vận chuyển các chất qua màng nhờ tiêu dùng năng lượng ATP.Vận chuyển chủ động cần có các kênh protein màng. Mỗi loại kênh protein có thể vận chuyển một chất riêng hay đồng thời vận chuyển cùng một lúc 2 chất cùng chiều hoặc ngược chiều. Nêu định nghĩa về hình thức vận chuyển chủ độngCác hình thức vận chuyển chủ độngTiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtLàm thế nào mà TB động vật muốn đưa một chất cần thiết vào trong TB nhưng nồng độ chất đó thấp hơn bên trong và không có các kênh protein để vận chuyển theo kiểu tích cựcTiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtXuất bào và nhập bào Dựa vào sơ đồ hãy mô tả hiện tượng xuất bào và nhập bàoNhập bàoXuất bàoTiết 17: vận chuyển các chất qua màng sinh chấtXuât bào và nhập bàoXuất bào: là hiện tượng hình thành bóng xuất bào trong TBC liên kết với màng và bài xuất các chất ra ngoài. Nhập bào: là hiện tượng tạo thành bóng nhập bào khi màng TB tiếp xúc với các phân tử và được tiêu hoá trong lizoxom:Nếu các phân tử là chất rắn gọi là thực bàoNếu các phân tử là chất lỏng gọi là ẩm bàoCủng cố bài học Vận chuyển các chất qua màng Các phân tử Oxi , Cacbonic,NO được vận chuyển vào TB nhờ : d. Vận chuyển chủ động qua kênh proteinc. Khuyếch tán qua lớp phopholipit képa. Thực bàob. Khuyếch tán qua kênh protein050403020105Củng cố bài họcxin chân thành cảm ơn !!xin chân thành cảm ơnxin chân thành cảm ơn!!!

File đính kèm:

  • pptvan_chuyen_cac_chat_qua_mang_sinh_chat.ppt
Bài giảng liên quan