Bài giảng môn Sinh học - Tiết 18 - Bài 18: Tuần hoàn máu
1. Kiến thức:
- Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu.
- Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín,.
- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép với hệ tuần hoàn đơn.
Trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo và hoạt động của các dạng hệ tuần hoàn ( hở, kín, đơn , kép)
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ : Yêu khoa học, biết bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh: Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín;
- Tranh: Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép;
- Máy chiếu;
- Phiếu học tập.
Ngày soạn: 11/10/2013 Ngày dạy : 23/10/2013 Tiết 18 - Bài 18. TUẦN HOÀN MÁU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu. - Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hoàn kín,. - Nêu được ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép với hệ tuần hoàn đơn. Trọng tâm: Đặc điểm cấu tạo và hoạt động của các dạng hệ tuần hoàn ( hở, kín, đơn , kép) 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. 3. Thái độ : Yêu khoa học, biết bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh: Hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín; - Tranh: Hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép; - Máy chiếu; - Phiếu học tập. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động nhóm + Trực quan, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ : - Vấn đáp sản phẩm của quá trình tiêu hóa - Phương trình tổng quát của quá trình hô hấp à Dựa trên câu trả lời của học sinh để dẫn nhập vào bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. GV: Chiếu Slide” hệ tuần hoàn ở người” -Yêu cầu: cho biết hệ tuần hoàn được cấu tạo từ những bộ phận nào và chức năng của các bộ phận đó là gì? -Hệ tuần hoàn có chức năng gì? GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận. * Hoạt động 2: Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật . GV: Chiếu Slide’ Trao đổi chất với môi trường ở động vật đơn bào và đa bào bậc thấp” -Cho biết động vật đơn bào và đa bào kích thước cơ thể nhỏ dẹp trao đổi chất với môi trường như thế nào? Giun đất, các động vật đa bào bậc cao đã có hệ tuần hoàn. Căn cứ vào cấu tạo hệ mạch có thể phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín. -GV chiếu Slide”Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật” yêu cầu học sinh: Nghiên cứu hình 18.1, 18.2 và thông tin trong SGK hoàn thành bảng sau trong 3 phút GV chia lớp thành 4 nhóm : Nhóm 1 và 3 hoàn thành đặc điểm của hệ tuần hoàn hở; nhóm 2 và 4 hoàn thành đặc điểm của hệ tuần hoàn kín Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Đại diện Cấu tạo hệ mạch Đường đi của máu Áp lực và tốc độ máu - Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh kết quả hoạt động nhóm. - GV thông báo đáp án đúng của phiếu học tập để các nhóm so sánh. -Vì sao gọi là hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kín? - Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? -Cho biết vai trò của tim trong hệ tuần hoàn? -Tim hoạt động cả ngày và có vai trò quan trọng, vậy theo em chúng ta có biện pháp gì để duy trì tốt hoạt động của tim? GV :Hệ tuần hoàn kín có 2 loại: Tuần hoàn đơn (một vòng tuần hoàn) và tuần hoàn kép (hai vòng tuần hoàn). -GV chiếu Slide hệ tuần hoàn đơn của cá và hệ tuần hoàn kép của ếch, thằn lằn, chim và thú. Vấn đáp học sinh Đại diện. số vòng tuần hoàn, cấu tạo hệ mạch của HTH đơn và kép - Tổ chức cho HS hoạt động tìm hiểu đường đi của máu bằng 1 trò chơi nhỏ: Gắn các bảng kiến thức vào các bộ phận tương ứng của 2 bức tranh câm (HTH đơn của cá và HTH kép của người) + Yêu cầu HS nghiên cứu tranh trong vòng 1 phút và sau đó hoàn thành nội dung; -Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn? -Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép? - Hướng dẫn HS hoàn thành đường đi của máu -Hãy cho biết ưu điểm của tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn. Quan sát hệ tuần hoàn ở người & nghiên cứu SGK → trả lời câu hỏi. - HS nêu được: Vận chuyển các chất Quan sát Slide à Nghiên cứu SGK để trả lời : Động vật đơn bào và nhiều loài động vật đa bào bậc thấp không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. - HS nghiên cứu hình 18.1, 18.2 và thông tin trong SGK hoạt động nhóm. - HS hoạt động nhóm. - Cá nhận thu nhận kiến thức từ SGK. - Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến. à Ghi phiếu học tập. - Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm khác và tự sửa chữa. - HS hoàn thành nội dung của PHT - Nghiên cứu bảng kiến thức trả lời: + HTH hở: Vì có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch, trộn lẫn với dịch mô + HTH kín: máu lưu thông trong mạch kín -Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu nhanh máu đi được xa, đến cơ quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. -Tim hoạt động như 1 cái bơm hút máu về và đẩy máu đi. Tim là động lực chính đẩy máu tuần hoàn trong hệ mạch. - HS thảo luận trình bày. - HS độc lập quan sát slide, nghiên cứu trả lời : + Đại diện; + Số vòng tuần hoàn; + Cấu tạo hệ mạch. - HS tự hoàn thành nội dung - Nghiên cứu tranh câm và thông tin SGK hoàn thành nội dung ; - HS nhận xét, sữa chữa và hoàn thiện. - Nêu được đường đi của máu trong HTH đơn và HTH kép Máu từ cơ quan trao đổi khí trở về tim và được tim bơm đi nuôi cơ thể nên áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu đi được xa hơnàtăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào và thải nhanh chất thải ra ngoài I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN. 1. Cấu tạo chung. - Hệ tuần hoàn gồm : + Dịch tuần hoàn. + Tim. + Hệ thống mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn. - Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN. Động vật đơn bào và nhiều loài động vật đa bào bậc thấp không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. - Động vật đa bào bậc cao đã có hệ tuần hoàn, HTH đơn Hệ tuần hoàn HTH kín HTH đơn HTH kép 1.Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín: Nội dung phiếu học tập 1 2.Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép: Nội dung phiếu học tập 2 Đáp án nội dung phiếu học tập 1 Đặc điểm Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Đại diện Đa số động vật thân mềm và chân khớp. Mực ống, giun đốt, bạch tuộc, động vật có xương sống Cấu tạo hệ mạch Động mạch, tĩnh mạch Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch Đường đi của máu Tim ĐM TM Khoang cơ thể Tim ĐM TM Mao mạch Áp lực máu, tốc độ máu. Áp lực thấp, tốc độ máu chậm. Áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu nhanh. Đáp án nội dung phiếu học tập 2 Đặc điểm Tuần hoàn đơn Tuần hoàn kép Đại diện Cá Ếch nhái, bò sát, chim thú Số vòng tuần hoàn 1 vòng 2 vòng Cấu tạo tim 2 ngăn 3 hoặc 4 ngăn Đường đi của máu. Tim à ĐM mang à MM mang â TM ß MM cơ thể ß ĐM lưng Vòng tuần hoàn nhỏ Timà ĐM phổi à MM phổi TM phổi Vòng tuần hoàn lớn Tim à ĐM chủ à MM cơ thể TM chủ Áp lực máu, tốc độ máu. Áp lực đẩy máu trung bình, tốc độ chậm Áp lực đẩy máu cao, tốc máu chảy nhanh 4. Củng cố: Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm: a.Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch b.Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn c.Tim, hệ mạch, máu d.Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu Câu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: a.Tim à Động mạch à Mao mạch à Tĩnh mạch à Tim. b.Tim à Động mạch à Tĩnh mạchà Mao mạchà Tim. c.Tim à Động mạch à xoang cơ thể à tĩnh mạch à Tim. d.Tim à Động mạch à Tĩnh mạch à Xoang cơ thể à Tim. Câu 3: Chiều hướng tiến hóa của các dạng hệ tuần hoàn ở động vật đa bào là: a.Hệ tuần hoàn hở à kín; kép à đơn. b.Hệ tuần hoàn kín à hở; đơn à kép. c.Hệ tuần hoàn hở à kín; đơn à kép. d.Hệ tuần hoàn kín à hở; kép à đơn. 5. Dặn dò: - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu hoạt động của tim và hệ mạch (Bài 19) 6. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TUẦN HOÀN MÁU.doc