Bài giảng môn Sinh học - Tiết 18 - Bài 18: Tuần hoàn máu

Câu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm:

 Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

 Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn

 Tim, hệ mạch, máu

 Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 18 - Bài 18: Tuần hoàn máu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Giáo Viên : Lê Trọng BằngTrường THPT Nguyễn Chí ThanhHỘI THI GIÁO VIÊN GẠY GIỎI CẤP THPT & GDTX Năm học : 2013 – 2014 Tiết 18 - Bài 18 TUẦN HOÀN MÁU Hệ tuần hoàn ở ngườiTĩnh mạch phổiĐộng mạch chủTĩnhmạch chủTimĐộng mạch phổiMao mạch các cơ quan Mao mạch phổi Quan sát hình ảnh sau, cho biết hệ tuần hoàn được cấu tạo từ những bộ phận nào và chức năng của các bộ phận đó là gì? Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoànIĐộng vật đơn bào và đa bào kích thước cơ thể nhỏ dẹp trao đổi chất với môi trường như thế nào? Các dạng hệ tuần hoàn ở động vậtIIHệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn képHệ tuần hoàn kínHệ tuần hoàn hởCác dạng hệ tuần hoàn ở động vậtII1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín :Đặc điểmHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínĐại diệnCấu tạo hệ mạchĐường đi của máu Tốc độ, áp lực máuCác dạng hệ tuần hoàn ở động vậtIINghiên cứu hình 18.1, 18.2 và thông tin trong SGK hoàn thành bảng sau trong 3 phútTIMKhoang cơ thểTĩnh mạchĐộng mạchTế bàoTIMCác dạng hệ tuần hoàn ở động vậtIIĐường đi của máu trong hệ tuần hoàn hởTIMTIMTĩnh mạchĐộng mạchMao mạchTế bàoĐường đi của máu trong hệ tuần hoàn kínĐặc điểmHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínĐại diệnCấu tạo hệ mạchĐường đi của máu Tốc độ, áp lực máuTim ĐM ? ? ? ĐMTM ?15Đặc điểmHệ tuần hoàn hởHệ tuần hoàn kínĐại diệnĐa số động vật thân mềm và chân khớp. Mực ống, giun đốt, bạch tuộc, động vật có xương sống Cấu tạo hệ mạchĐộng mạch, tĩnh mạchĐộng mạch, tĩnh mạch, mao mạchĐường đi của máuÁp lực máu, tốc độ máu.Áp lực thấp, tốc độ máu chậm.Áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu nhanh.Tim ĐM TM Khoang cơ thể. Tim ĐMTM Mao mạch Vì sao gọi là hệ tuân hoàn hở và hệ tuần hoàn kínDựa vào bảng, hãy cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở1. Phân biệt hệ tuần hoàn hở và kín :Cho biết vai trò của tim trong tuần hoàn máu.2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép :Tâm thấtTâm nhĩTâm nhĩTâm thấtTâm nhĩTâm nhĩTâm thấtHệ tuần hoàn képHệ tuần hoàn đơnTrình bày đại diện, số vòng tuần hoàn, cấu tim tim của HTH đơn và HTH képĐặc điểmTuần hoàn đơnTuần hoàn kép1. Đại diệnHS tự nghiên cứu2. Số vòng tuần hoàn3. Cấu tạo tim4. Đường đi của máu. 5. Ap lực, tốc độ máu. 2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép :Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơnMao mạch mangMao mạch cơ quanĐộng mạch lưngĐộng mạch mangTĩnh mạchTimĐộng mạch chủMao mạch cơ quanMao mạch phổiVÒNG TUẦN HOÀN LỚNVÒNG TUẦN HOÀN NHỎTĩnh mạchTĩnh mạch phổiĐộng mạch phổiĐường đi của máu trong hệ tuần hoàn képMao mạch phổiĐộng mạch phổiTimĐộng mạch phổiĐộng mạch chủĐộng mạch phổiMao mạch cơ quanĐộng mạch chủĐộng mạch phổiTĩnh mạch phổiMao mạch cơ quanĐộng mạch chủĐộng mạch phổiMao mạch phổiTĩnh mạch phổiMao mạch cơ quanĐộng mạch chủĐộng mạch phổiĐặc điểmTuần hoàn đơnTuần hoàn kép Đại diệnCáẾch nhái, bò sát, chim thú Số vòng tuần hoàn1 vòng2 vòng Cấu tạo tim2 ngăn3 hoặc 4 ngănĐường đi của máu.Tim  ĐM mang  MM mang TM  MM cơ thể  ĐM lưngVòng tuần hoàn nhỏTim ĐM phổi  MM phổi TM phổiVòng tuần hoàn lớn Tim  ĐM chủ  MM cơ thể TM chủÁp lực máu, tốc độ máu. Cho biết ưu điểm của tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn.2. Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và kép :Áp lực đẩy máu trung bình, tốc độ chậmÁp lực đẩy máu cao, tốc độ máu chảy nhanhCâu 1: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm: 	Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch	Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn	Tim, hệ mạch, máu	Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máuCDBACủng cố bàiCâu 2: Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: 	TimĐộng mạch Mao mạchTĩnh mạchTim.	Tim Động mạch Tĩnh mạchMao mạchTim.	TimĐộng mạchXoang cơ thểTĩnh mạch Tim.	TimĐộng mạch Tĩnh mạchXoang cơ thểTim.DCBACủng cố bàiCâu 3: Chiều hướng tiến hóa của các dạng hệ tuần hoàn ở động vật đa bào là: 	Hệ tuần hoàn hở  kín; kép  đơn.	Hệ tuần hoàn kín  hở; đơn  kép.	Hệ tuần hoàn hở  kín; đơn  kép.	Hệ tuần hoàn kín  hở; kép  đơn.DCBACủng cố bàiDung dịch sinh lý Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK. Đọc mục em có biết. Tìm hiểu hoạt động của tim và hệ mạch.CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DỰ GIỜ

File đính kèm:

  • pptTUẦN HOÀN MÁU.ppt
Bài giảng liên quan