Bài giảng môn Sinh học - Tiết 20 – Bài 18: Trai sông

HÌNH DẠNG, CẤU TẠO

Vỏ trai:

Vỏ trai gồm hai mảnh, gắn với nhau bằng bản lề vỏ.

Dựa vào H18.1 hãy xác định các phần vỏ trai trên mẫu vật?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 20 – Bài 18: Trai sông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô giáo và các em học sinh Chương 4Ngành thân mềmTiết 20 – Bài 18 : Trai sông12345Hình 18.1.Hình dạng vỏ1. Vỏ trai:I. Hình dạng, cấu tạo:?Dựa vào H18.1 hãy xác định các phần vỏ trai trên mẫu vật?Đầu vỏĐỉnh vỏBản lề vỏĐuôi vỏVòng tăng trưởng vỏ- Vỏ trai gồm hai mảnh, gắn với nhau bằng bản lề vỏ. Tiết 20 – Bài 18 : Trai sông1. Vỏ trai:I. Hình dạng, cấu tạo:- Vỏ trai gồm hai mảnh, gắn với nhau bằng bản lề vỏ.?Dựa vào H 18.2 hãy cho biết vỏ trai được cấu tạo bởi những thành phần nào ? H 18.2. Cấu tạo vỏ- Vỏ trai có 3 lớpLớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừ123Lớp xà cừLớp đá vôiLớp sừngQua 3 hỡnh ảnh, gợi cho em điều gỡ? Tiết 20 – Bài 18 : TraI sôngI. Hình dạng, cấu tạo:VỏCơ khép vỏ trướcChỗ bám cơ khép vỏ sauống thoátMangống hútChânThânLỗ miệngTấm miệngáo traiH 18.3. Cấu tạo cơ thể trai?Dựa vào H 18.3, Hãy nhận biết các cơ quan trong cơ thể trai ?1. Vỏ trai:2. Cơ thể trai:?Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?-Gồm 3 lớp:Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoátGiữa : hai tấm mangTrong: + Thân trai + Chân rỡu 1110987654321Quan sát các hình bên,thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:1. Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể phải làm như thế nào? Trai chết thì mở vỏ, tại sao?2.Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét? Vì sao?3. Trai tự vệ bằng cách nào? Nêu đặc điểm cấu tạo của trai phù hợp cách tự vệ đó?Để mở vỏ trai quan sát bên trong phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra. Điều ấy chứng tỏ sự mở ra là do tính tự động của trai (do dây chằng bản lề trai có tính đàn hồi cao). Chính vì thế khi trai chết, vỏ thường mở ra.Mài mặt ngoài vỏ thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng bằng chất hữu cơ nên khi mài ->bị ma sát ->nóng cháy, chúng có mùi khét.Trai tự vệ bằng cách co chân khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể tách vỏ ra để ăn phần mềm của chúng. Tiết 20 – Bài 18 : TraI sôngI. Hình dạng, cấu tạo:1. Vỏ trai:2. Cơ thể trai:II.Di chuyển và dinh dưỡng:1. Di chuyển:?Quan sát H18.4, giải thích cơ chế giúp trai di chuyển được trong bùn cát theo chiều mũi tên?- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp với động tác đóng mở vỏ trai -> di chuyển.Vỏ trai hộ mở Chõn trai thũ ra  Sau đú thụt vào  Vỏ trai đúng lại Tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở ống thoỏt  Làm trai tiến về phớa trước. Tiết 20 – Bài 18 : TraI sôngI. Hình dạng, cấu tạo:1. Vỏ trai:2. Cơ thể trai:II.Di chuyển và dinh dưỡng:1. Di chuyển:- Chân trai hình lưỡi rìu thò ra thụt vào kết hợp với động tác đóng mở vỏ trai -> di chuyển.2. Dinh dưỡng:H 18.4 Trai di chuyển và dinh dưỡngống hút nướcống thoát nướcHướng di chuyển Quan sát H 18.3 , H 18.4 kết hợp thông tin SGK hãy cho biết :Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng trai và mang trai ??Trai lấy mồi ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động)??- Kiểu dinh dưỡng : thụ động. - Thức ăn : động vật nguyên sinh, vụn hữu cơ. - Hô hấp: trao đổi khí qua mang.Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?Tiết 20 – Bài 18 : TraI sông I. Hình dạng, cấu tạo:1. Vỏ trai:2. Cơ thể trai:II.Di chuyển và dinh dưỡng:1. Di chuyển:2. Dinh dưỡng:III.Sinh sản:Trai sụngTrai đựcTrứngTheo dũng nướcTrứng đó thụ tinhẤu trựng (Bỏm vào mang, da cỏ)1234Tinh trựngTrai cỏiẤu trựng(sống trong mang mẹ)Trai con (ở bựn)IV. Sinh sản+ í nghĩa của giai đoạn trứng phỏt triển thành ấu trựng trong mang trai mẹ?+ Bảo vệ trứng và ấu trựng khỏi bị cỏc động vật khỏc ăn mất.+ Mang thai mẹ cú nhiều thức ăn và khớ oxi + í nghĩa của giai đoạn ấu trựng bỏm vào mang và da cỏ?+ Vỡ ấu trựng trai thường bỏm vào mang và da cỏ. Khi con người thả cỏ vào ao hoặc khi mưa cỏ vượt bờ mang theo ấu trựng vào ao.Trai sụngTrai đựcTrứngTheo dũng nướcTrứng đó thụ tinhẤu trựng (Bỏm vào mang, da cỏ)1234Tinh trựngTrai cỏiẤu trựng(sống trong mang mẹ)Trai con (ở bựn)IV. Sinh sảnNhiều ao đào thả cỏ, trai khụng thả mà tự nhiờn cú, tại sao?Vỡ ấu trựng trai thường bỏm vào mang và da cỏ. Khi con người thả cỏ vào ao hoặc khi mưa cỏ vượt bờ mang theo ấu trựng trai vào ao.Tiết 20 – Bài 18 : TraI sông I. Hình dạng, cấu tạo:1. Vỏ trai:2. Cơ thể trai:II.Di chuyển và dinh dưỡng:1. Di chuyển:2. Dinh dưỡng:III/Sinh sản:Trai sông phân tínhSự phát triển cá thể: qua giai đoạn ấu trùng: + Trứng  ấu trùng  trai sông trưởng thành.Củng cố - Kiểm tra đỏnh giỏ:Bài 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng. Con trai sông có lối sống:	a. Nổi trên mặt nước như động vật nguyên sinh.	b. Sống ở đáy ao, hồ, ẩn nửa mình trong bùn cát	c. Sống ở biển Bài 2: Sử dụng kiến thức đó học điền vào cõu sau đõy:Cơ thể trai có vỏ cứng bằng chất ........gồm có........mảnh. Dặn dò- Đọc mục : Em có biờ́t ?- Học theo nội dung ghi kết hợp với thông tin SGK.Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài SGK.- Chuẩn bị cho bài sau: + Sưu tầm tranh ảnh mẫu vật, mẫu vỏ về các đại diện trong ngành thân mềm như: trai, sò, ốc, hến, mực+ Đọc trước nội dung bài 19.Cơ khộp vỏĐộng tỏc đúng vỏĐộng tỏc mở vỏ020202C02C02C02Chṍt thảithức ăn

File đính kèm:

  • ppttiet_20TRAI_SONG.ppt