Bài giảng môn Sinh học - Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày

Về mặt sinh học, thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?

a. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn.

b. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể nên no lâu.

c. Nhai kĩ làm thời gian tiết nước bọt lâu hơn.

d. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ngon miệng và ăn nhiều nên no lâu.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Sinh học - Tiết 28: Tiêu hoá ở dạ dày, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ VÀ TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINHKIỂM TRA BÀI CŨ2. Về mặt sinh học, thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?a. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn.b. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phần tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể nên no lâu.c. Nhai kĩ làm thời gian tiết nước bọt lâu hơn.d. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ngon miệng và ăn nhiều nên no lâu.Biến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham gia.Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động.Biến đổi lí họcBiến đổi hóa học.-Tiết nước bọt-Nhai-Đảo trộn thức ăn-Tạo viên thức ănHoạt động của enzim amilaza-Tuyến nước bọt-Răng-Răng, lưỡi, môi, má-Răng, lưỡi, môi, má Enzim amilaza-Ướt,mềmthức ăn -Mềm nhuyễn-Thấm nước bọt-Tạo viên thức ăn dễ nuốt-Biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ1. Hãy cho biết hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng?Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYI. Cấu tạo dạ dàyHãy cho biết vị trí của dạ dày trong cơ thể? Hãy cho biết cấu tạo của dạ dày?Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYI. Cấu tạo dạ dày Dạ dày có hình túi thắt hai đầu, dung tích khoảng 3 lít. Thành có 4 lớp: lớp màng ngoài; lớp cơ; lớp niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng. trong đó: - lớp cơ dày, khoẻ gồm cơ vòng, cơ dọc và cơ chéo.- lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.§Ỉc ®iĨm d¹ dµyDù ®o¸n ho¹t ®éng- C¸c líp c¬: c¬ vßng, c¬ däc, c¬ chÐo.- Líp niªm m¹c cã tuyÕn tiÕt dÞch vÞ.Víi ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o d¹ dµy nh­ thÕ, c¸c nhãm h·y thư dù ®o¸n ho¹t ®éng tiªu ho¸ sÏ diƠn ra ë d¹ dµy nh­ thÕ nµo?I. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hoá ở dạ dày.Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYHãy mô tả thí nghiệm bữa ăn giả của Paplop?Chức năng của enzim pepsin trong dịch vị là gì?Pepsinơgen Prơtêin (chuỗi dài gồm nhiều axit aminPrơtêin chuỗi ngắn(chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit aminPepsinHCl (pH = 2-3)HClHãy cho biết thành phần hoá học trong dịch vị như thế nào?Nước chiếm 95%; Enzim pepsin, axit clohiđric (HCl), chất nhày chiếm 5%Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dàyBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngSự biến đổi lí họcSự biến đổi hoá họcSự tiết dịch vịSự co bóp của dạ dàyTuyến vịCác lớp cơ của dạ dàyHoà loãng thức ănĐảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vịEnzim pepsinPhân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn từ 3 – 10 axit aminHoạt động của enzim pepsinI. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hoá ở dạ dày.Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYTiếp tục thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phá huỷ?Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào?Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng ở môn vị.Loại thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá một phần nhỏ nhờ enzim amilaza. Loại thức ăn lipit không được tiêu hoá vì chưa có enzim tiêu hoá lipitPrôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phá huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày và phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl- Thức ăn được xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng môn vị. - Thức ăn glucid tiếp tục được tiêu hóa một phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chưa được trộn đều với thức ăn.- Lipid không được tiêu hóa trong dạ dày vì không có enzim tiêu hóa lipid. - Thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày từ 3 – 6 tiếng tùy loại.I. Cấu tạo dạ dàyII. Tiêu hoá ở dạ dày.Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀYCỦNG CỐ1. Trong thành phần của dịch vị enzim pepsin, HCl và chất nhày chiếm a. 5%	b. 20%	c. 25%	d. 95%2. Hoạt động tiêu hoá nào sau đây xảy ra trong dạ dày?a. Tiết dịch vị.b. Thức ăn được nhào trộn và thấm đều dịch vị.c. Prôtêin trong thức ăn bị phân cắt thành các chuỗi ngắn.d. Kết hợp cả 3 phương án trên.3. Thành dạ dày được cấu tạo chủ yếu bởi prôtêin, vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi enzim pepsin?a. Vì thành dạ dày có các tuyến chất nhày có tác dụng ngăn ngừa sự tiêu hoá dạ dày của enzim pepsin và HCl.b. Vì thành dạ dày được cấu tạo bởi loại prôtêin đặc biệt.c. Vì enzim pepsin chỉ tác dụng khi gặp môi trường thích hợp.d. Vì thành dạ dày còn có các tuyến tiết chất chống lại enzim pepsinDẶN DÒ	Học bài;	Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK tr.89;	Đọc mục: “em có biết”;	Chuẩn bị bài “Tiêu hoá ở ruột non” bằng cách nghiên cứu thông tin trả lời các lệnh SGK 90 – 91.Xin chân thành cảm ơn!Hẹn gặp lại.Đúng rồi Chúc mừng bạn!Bạn chọn chưa chính xác nội dung câu hỏi. Cố gắng lần sau nhé!Sai rồi

File đính kèm:

  • ppttieu_hoa_o_da_day.ppt
Bài giảng liên quan