Bài giảng môn Sinh học - Tiết 30 - Bài 26: Thực hành: tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
. Mục tiêu bài học:
- Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.
- Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.
Phòng giáo dục đào tạo thành phố Phủ líChào mừng các thày cô giáo về dự tiết họcTrường THCS Châu SơnGiáo viên dạy: Nguyễn Thị Tuyết NhungMôn giảng dạy: Sinh học 8Chào mừng các thày cô giáo về dự tiết họcKiểm tra bài cũKhi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao?Tiết 30 - Bài 26: thực hành: tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt I. Mục tiêu bài học:- Biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.- Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.II.Phương tiện thực hành1. Dụng cụ:2.Vật liệu:15 ống nghiệm nhỏ - 2 Giá để ống nghiệm- 2 Đèn cồn và giá đun- 2 ống đong chia độ- 1 Cuộn giấy đo pH- 2 Phễu nhỏ và bông lọc- 1 Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm, một phích nước nóng - 2 Công tơ hút- 1 Lưới Amiăng- 1 Bao diêm- Nước bọt hòa loãng (25%) lọc qua bông lọc- Hồ tinh bột (1%)- Dung dịch HCl (2%)- Dung dịch iốt (1%)- Thuốc thử Strôme (3ml dung dịch NaOH 10% + 3ml dung dịch CuSO4 2%)- Một cốc nước đáHãy kể tên dụng cụ và vật liệu cần cho bài thực hành?III. Nội dung và cách tiến hànhBước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm- ống A: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước lã- ống B: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt- ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt đã đun sôi- ống D: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%- ống E: 2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọtLưu ý:- Cho các ống A, B, C, D vào cốc thủy tinh đựng nước 37ĢC trong 10 -15 phút.- Luôn duy trì nhiệt độ trong cốc thủy tinh ở 37ĢC, nhiệt độ nước hạ thấp dưới 37ĢC thì dùng đèn cồn đun, nhiệt độ nước đến 37ĢC thì tắt đèn cồnBước 2: Tiến hành thí nghiệm- Dùng giấy đo pH đo dung dịch của các ống nghiệm rồi ghi kết quả vào bảng 1.- Đặt thí nghiệm tiếp theo như hình 26- Quan sát kết quả bước 2 rồi ghi nhận xét vào bảng 1Bảng 1: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt Các ống nghiệm (đo pH = ?)Các loại thí nghiệmĐiều kiện thí nghiệmHiện tượng (độ trong)Giải thíchống A2ml hồ tinh bột + 2ml nước lãCho vào cốc thủy tinh đựng nước 370 C trong 10 -15 phútống B2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọtống C2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt đun sôiống D2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%ống E2ml hồ tinh bột + 2ml nước bọtĐể trong cốc nước đá 10 đến 15 phútKhông đổiTăng lênNước lã không có enzim biến đổi tinh bộtNước bọt có enzim biến đổi tinh bộtKhông đổiNước bọt đun sôi đã làm mất hoạt tính của enzim biến đổi tinh bộtKhông đổiDo HCl đã hạ thấp pH nên enzim trong nước bọt không hoạt động, không làm biến đổi tinh bộtTăng lên ítNước đá làm giảm hoạt tính của enzimBước 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm- Chia phần dung dịch trong mỗi ống A, B, C, D thành 2: +ống A: - ống A1 + ống C: - ống C1 + ống E: - ống E1 - ống A2 - ống C2 - ống E2+ ống B: - ống B1 + ống D: - ống D1 - ống B2 - ống D2- Dùng thuốc thử để kiểm tra kết quả biến đổi trong các ống nghiệm như sau:lô 1: + ống A1 + ống B1 -Thêm vào mỗi ống + ống C1 vài giọt dung dịch iốt (1%) + ống D1 + ống E1lô 2: + ống A2 - Thêm vào mỗi ống + ống B2 vài giọt dung dịch Strômme + ống C2 - Đun sôi mỗi ống + ống D2 trên ngọn lửa đèn cồn + ống E2- Quan sát kết quả bước 3 rồi ghi nhận xét vào bảng 2Lưu ý: - ống A chia vào 2 ống A1 và A2 đã dán nhãn,...- Dùng công tơ hút lấy dung dịch iốt (1%) nhỏ vào các ống nghiệm của lô 1, mỗi ống 5 - 6 giọt rồi lắc đều các ống- Dùng công tơ hút khác lấy dung dịch Strôme nhỏ vào các ống nghiệm của lô hai mỗi ống 5 - 6 giọt,lắc đều- Khi đun các ống nghiệm của lô 2 phải hơ đềuống nghiệm và đặt nghiêng ống nghiệm.- Khi đun xong phải tắt đèn cồn bằng cách đậy nắp lại, không được thổi/Bảng 2:Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọtCác ống nghiệmĐiều kiện thí nghiệmHiện tượng(màu sắc)Giải thíchống A1Cho vài giọt iốt 1%ống A2Cho vài giọt strôme và đun sôi ở đèn cồnống B1Cho vài giọt iốt 1%ống B2Cho vài giọt strôme và đun sôi ở đèn cồnốngC1Cho vài giọt iốt 1%ống C2Cho vài giọt strôme và đun sôi ở đèn cồnốngD1Cho vài giọt iốt 1%ống D2Cho vài giọt strôme và đun sôi ở đèn cồnốngE1Cho vài giọt iốt 1%ống E2Cho vài giọt strôme và đun sôi ở đèn cồnBảng 2:Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọtCác ống nghiệmĐiều kiện thí nghiệmHiện tượng(màu sắc)Giải thíchống A1Cho vài giọt iốt 1%ống A2Cho vài giọt strôme và đun sôi ở đèn cồnống B1Cho vài giọt iốt 1%ống B2Cho vài giọt strôme và đun sôi ở đèn cồnốngC1Cho vài giọt iốt 1%ống C2Cho vài giọt strôme và đun sôi ở đèn cồnốngD1Cho vài giọt iốt 1%ống D2Cho vài giọt strôme và đun sôi ở đèn cồnống E1Cho vài giọt iốt 1%ống E2Cho vài giọt strôme và đun sôi ở đèn cồnEnzim trong nước bọt không hoạt động ở pH axítTinh bột không bị biến đổi thành đườngEnzim trong nước bọt bị đun sôi không còn khả năng biến đổi tinh bột thành đườngNước bọt có enzim biến đổi tinh bột thành đườngNước lã không có enzim biến đổi tinh bột thành đườngCó màu xanhKhông có màu đỏ nâuKhông có màu xanhCó màu đỏ nâuCó màu xanhKhông có màu đỏ nâuCó màu xanhKhông có màu đỏ nâuCó màu xanh nhưng ítCó màu đỏ nâu ít hơnTrong nước đá hoạt tính của enzim bị giảmIV. Thu Hoạch1. Kiến thức:- Enzim trong nước bọt có tên là gì?- Enzim trong nước bọt có tác dụng gì với tinh bột?- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?2. Kỹ năng:- Trình bày lại các bước trong thí nghiệm xác định vai trò và điều kiện hoạt động của enzim trong nước bọt.- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường?- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta nhận xét về một vài đặc điểm hoạt động của enzim trong nước bọt?Hướng dẫn về nhà: 1. Cá nhân viết bài thu hoạch. 2. Chuẩn bị bài 27.Tiêu hoá ở dạ dàyPhòng giáo dục đào tạo thành phố Phủ líChúc hội thi thành công rực rỡKính chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc !Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi !
File đính kèm:
- thuc_hnh_tm_hiOu_hot_eng_ca_enzim_trong_nic_bt.ppt