Bài giảng môn Sinh học - Tiết 56 – Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển

Động vật có những hình thức di chuyển như:

 - Bò

 - Bơi

 - Bay

 - Đi, chạy

 - Nhảy bằng 2 chân sau

 - Leo, trèo, chuyền cành bằng cách cầm, nắm

 

ppt28 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Sinh học - Tiết 56 – Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔKIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống đã học theo thứ tự từ trước đến sau và cho biết chúng di chuyển bằng cách nào?CáLưỡng cưThúChimBò sátBayBòBơiNhảy cócNhảyĐiChạyCHƯƠNG 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬTTIẾT 56 – BÀI 53MÔI TRƯỜNG SỐNG GSTH: Vũ Thị Thanh HươngNỘI DUNG BÀI HỌCCác hình thức di chuyển.2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyểnCác hình thức di chuyển.C¸C EM H·Y XEM §O¹N PHIM SAUCác hình thức di chuyển. Nối các cách di chuyển ở mỗi ô vào các loài động vật cho phù hợp.Các hình thức di chuyển.Hãy nêu cách di chuyển của các loài động vật sau:ThỏBơi, điĐi, chạyĐi, chạyHổĐi, chạy, nhảyChuộtChim cánh cụtCác hình thức di chuyển.Vậy động vật có những hình thức di chuyển nào?Động vật có những hình thức di chuyển như: - Bò - Bơi - Bay - Đi, chạy - Nhảy bằng 2 chân sau - Leo, trèo, chuyền cành bằng cách cầm, nắmCác hình thức di chuyển.Tại sao mỗi loài động vật khác nhau lại có các cách di chuyển khác nhau? Mỗi loài khác nhau có đặc điểm cấu tạo cơ thể, tập tính và môi trường sống khác nhau.Các hình thức di chuyển. Vậy những hình thức di chuyển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng?Di chuyển giúp động vật: - Tìm thức ăn, - Tìm môi trường sống thích hợp, - Tìm đối tượng sinh sản, - Lẩn trốn kẻ thùCác hình thức di chuyển.Kết luận Động vật có nhiều hình thức di chuyển khác nhau như: bay, bơi, bò, đi, chạy, nhảy, leo trèo, chuyền cành phù hợp với môi trường sống và tập tính của chúng.Các hình thức di chuyển.2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển Hãy quan sát và rút ra nhận xét về sự phức tạp của cáccơ quan di chuyển ở một số loài động vật sau:San hô Hải quỳChưa có chi, sống bám.Thủy tứcChưa có cơ quan di chuyển phân hóa, di chuyển chậm kiểu sâu đo.Các hình thức di chuyển.2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyểnGiun nhiều tơTômRếtChi phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.Chi bên phân đốt => cử động đa dạng hơn.Chi bên là những mấu lồi cơ đơn giản, có tơ bơi.Các hình thức di chuyển.2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyểnCáChâu chấuChi phân hóa thành đốt khác nhau và được chuyển hóa thành 2 đôi chi bò, 1 đôi chi nhảy.Chi chuyên hóa thành vây bơi, có các tiaCác hình thức di chuyển.2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyểnDơiVượnChim hải âuCá sấuẾchĐộng vật có xương sống, có chi 5 ngón chuyên hóa thích nghi với các hình thức di chuyển trên cạn, trên cây và trong nước.Đặc điểm cơ quan di chuyểnTên động vậtChưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố địnhChưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đoCơ quan di chuyển còn rất đơn giản (mấu lồi cơ và tơ cơ)Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau.5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảyVây bơi với các tia vâyChi 5 ngón, có màng bơiCánh được cấu tạo bằng lông vũCánh được cấu tạo bằng màng daBàn tay, bàn chân cầm, nắmĐiền tên đại diện động vật cho phù hợp với đặc điểm cơ quan di chuyểnCác hình thức di chuyển.2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyểnĐặc điểm cơ quan di chuyểnTên động vậtChưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố địnhChưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đoCơ quan di chuyển còn rất đơn giản (mấu lồi cơ và tơ cơ)Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau.5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảyVây bơi với các tia vâyChi 5 ngón, có màng bơiCánh được cấu tạo bằng lông vũCánh được cấu tạo bằng màng daBàn tay, bàn chân cầm, nắmSan hô, hải quỳẾchChâu chấuCáChimDơiVượnRếtTômGiun nhiều tơThủy tứcĐiền tên đại diện động vật cho phù hợp với đặc điểm cơ quan di chuyểnCác hình thức di chuyển.2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển Sự phức tạp của bộ phận di chuyển ở động vật được thể hiện như thế nào? Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển. Bộ phận di chuyển được cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. Từ sống bám đến di chuyển chậm, rồi di chuyển nhanh.Các hình thức di chuyển.2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển Ý nghĩa của sự phức tạp hóa và phân hóa của cơ quan di chuyển? Đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả hơn. Giúp động vật thích nghi với các hình thức di chuyển ở các điều kiện sống khác nhau.Các hình thức di chuyển.2. Sự tiến hóa cơ quan di chuyểnKết luận Sự tiến hóa của cơ quan di chuyển thể hiện ở: + Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển. + Bộ phận di chuyển được cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. + Từ sống bám đến di chuyển chậm, rồi di chuyển nhanh.- Sự hoàn thiện cơ quan di chuyển ở động vật có xương sống giúp chúng thích nghi với những hình thức di chuyển ở những điều kiện sống khác nhau.12345678910BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCách di chuyển: đi, bay, bơi là của loài động vật nào? a. Dơi b. Bồ câu c. Vịt trời d. Chim cánh cụt12345678910BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM2. Nhóm động vật nào sau đây chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, cố định? a. Hải quỳ, đỉa, giun b. Hải quỳ, san hô c. Hải quỳ, sò huyết, san hô d. Hải quỳ, thủy tức12345678910BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM3. Nhóm động vật nào sau đây có chi 5 ngón, chuyên hóa thích nghi?	 a. Cá, ếch, nhái, vượn.	 b. Bồ câu, tinh tinh, khỉ, cóc.	 c. Châu chấu, rắn, gôrila.	 d. Sư tử, vượn, rết, mèo rừng.DẶN DÒ Học thuộc phần ghi nhớ SGK/ Tr174. Trả lời câu hỏi SGK/ Tr 174. Đọc mục “Em có biết?” Đọc trước nội dung bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thểCHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!

File đính kèm:

  • pptMoi_truong_song_va_di_chuyen.ppt
Bài giảng liên quan