Bài giảng môn Tập đọc Khối 5 - Tuần 14 - Bài: Tiếng rao đêm

Đọc đoạn 1 và 2. Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào?

* Buồn não ruột

- Đám cháy xảy ra vào lúc nào?

* Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm.

- Nêu ý đoạn 1 và 2

 

ppt27 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Tập đọc Khối 5 - Tuần 14 - Bài: Tiếng rao đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường Tiểu học Vũ Xuân Thiều.QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰMôn Tập đọc lớp 5Bài cũ: Đọc đoạn 1, 2 của bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. Đọc đoạn 3, 4 của bài Trí dũng song toàn và nêu nội dung chính của bài.S/30Bài văn chia làm 4 đoạn:	Đoạn 1: Từ đầu  buồn não ruột.	Đoạn 2: Rồi một đêm  khói bụi mù mịt 	Đoạn 3: Rồi từ trong nhà  cái chân gỗ.	Đoạn 4: Phần còn lạiLuyện đọcTừ ngữ	- Bánhgiòòò	- Cháy! Cháy nhà!S/30Luyện đọcTừ ngữ	- Bánhgiòòò	- Cháy! Cháy nhà!+ Bánh giòS/30Luyện đọcTừ ngữ	- Bánhgiòòò	- Cháy! Cháy nhà!+ Té quỵ+ Rầm (rầm nhà)S/30+ Bánh giòRÇm: thanh gç to hoÆc thanh bª t«ng ®Æt ngang trªn mét sè ®iÓm tùa ®Ó ®ì m¸i nhµ.Luyện đọcTừ ngữ	- Bánhgiòòò	- Cháy! Cháy nhà!+ Té quỵ+ Rầm (rầm nhà)S/30+ Thất thần+ Thảng thốt+ Tung tích+ Bánh giòLuyện đọcTừ ngữ	- Bánhgiòòò	- Cháy! Cháy nhà!S/30+ Té quỵ+ Rầm (rầm nhà)+ Thất thần+ Thảng thốt+ Tung tích+ Bánh giòLuyện đọc nhóm đôiĐọc đoạn 1 và 2. Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào?* Buồn não ruột- Đám cháy xảy ra vào lúc nào?* Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm.S/30- Nêu ý đoạn 1 và 2* Giới thiệu tiếng rao đêm và đám cháy bất ngờ xảy ra.S/30Đọc thầm đoạn 3 và 4. b. Người bán bánh giòNgười đã dũng cảm cứu em bé là ai?a. Người phụ nữc. Chú công an543210Hết giờb. Người bán bánh giòS/30* Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?* Là một thương binh nặng, chỉ còn một chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò. Là người bán bánh giò bình thường, nhưng anh có hành động cao đẹp, dũng cảm; anh không chỉ báo cháy mà còn xả thân, lao vào đám cháy cứu người.- Thảo luận nhóm đôiĐọc lướt cả bài. Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?* Người ta cấp cứu cho anh, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung toé, mới biết anh là người bán bánh giò.S/30- Nêu nội dung chính?* Nội dung chính: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.S/30- Nêu ý đoạn 3 và 4* Hành động dũng cảm của anh thương binh.- Qua bài văn tác giả ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? * Đoạn 1: Chậm, trầm buồn * Đoạn 2: Dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. 	 	 - Câu : “Cháy, cháy nhà!” (Giọng gấp gáp, hoảng hốt.) * Đoạn 4: Đọc chậmLuyÖn ®äc diÔn c¶m * Đoạn 3: Nhanh, gấp gáp, ngỡ ngàngS/30	Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, gầy, khập khiễng ấy lom khom như đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đường. Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống. Mọi người xô đến. Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người đó đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần khóc không thành tiếng. Mọi người khiêng người đàn ông ra xa. Người anh mềm nhũn. Người ta cấp cứu cho anh. Ai đó thảng thốt kêu:“ Ô...// này.. !”, Rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên: thì ra là một cái chân gỗ!S/30	Rồi từ trong nhà, vẫn cái bóng cao, gầy, khập khiễng ấy lom khom như đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đường. Qua khỏi thềm nhà, người đó vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống. Mọi người xô đến. Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vương khói mà người đó đang ôm khư khư là một đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần khóc không thành tiếng. Mọi người khiêng người đàn ông ra xa. Người anh mềm nhũn. Người ta cấp cứu cho anh. Ai đó thảng thốt kêu:“ Ô...// này.. !”, Rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn nhân giơ lên: thì ra là một cái chân gỗ!Thi đọcCOÁ LEÂN BAÏN ÔI !Nêu lại nội dung chính của bàiS/30BÀI HỌC KẾT THÚCCảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_tap_doc_khoi_5_tuan_14_bai_tieng_rao_dem.ppt